Bài 1 trang 50 SBT sử 12
Đề bài
1. Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
A. Liên Xô. B. Mĩ.
C. Nhật Bản. D. CHLB Đức
2. Sự kiện gây chấn động lớn trong dư luận thế giới vào năm 1997 là
A. Các nhà khoa học đã tạo ra được con Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính
B. Các nhà khoa học công bố "Bản đồ gen người"
C. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
D. Nước Mĩ đưa người lên mặt trăng
3. Cuộc cách mạng xanh diễn ra trong lĩnh vực nào
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Dịch vụ, thương mại
4. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ đã đóng góp tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người là
A. Tạo ra những vật liệu mới
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới
C. Tạo ra những nguồn năng lượng mới
D. Cách mạng xanh
5. Phát minh khoa học đã gây ra những lo ngại về mặt pháp lí và đạo lí là
A. Phương pháp sinh sản vô tính
B. Công nghệ sinh học
C. "Bản đồ gen người"
D. Công nghệ biến đổi gen
6. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
C. thời gian ứng dụng các phát minh vào sản xuất và đời sống diễn ra nhanh.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
7. Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là
A. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các thành tựu khoa học cơ bản
B. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm.
D. mọi phát minh đều bắt đầu từ công nghiệp dệt.
8. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã bước vào nền văn minh
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thông tin.
D. thương mại.
9. Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. xuất hiện xu thế toàn cầu hoá.
B. bùng nổ dân số.
C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
10. Về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình
A. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
B. gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vục, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
C. Tạo nên sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới
D. phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất; sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
11. Tác động tiêu cực về mặt xã hội của xu thế toàn cầu hoá là
A. gia tăng mâu thuẫn giữa các giai cấp về tư tưởng.
B. gia tăng khoảng cách giàu - nghèo.
C. gia tăng tình trạng thất nghiệp.
D. gia tăng dân số.
12. Thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam là
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.
C. Các nguồn vốn đầu tư kĩ thuật - công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài
D. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa thế giới
13. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức
B. Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế
D. Quản lí, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài
14. Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa Việt Nam cần phải
A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài để phát triển kinh tế
D. tiếp tục công cuộc đổi mới, ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới
Lời giải chi tiết
Câu 1
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX.
Chọn B
Câu 2
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Sự kiện gây chấn động lớn trong dư luận thế giới là tháng 3-1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính từ một tế bào lấy từ tuyến vú của một con cừu đang có thai.
Chọn A
Câu 3
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Cuộc “cách mạng xanh” diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp, với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt;
Chọn A
Câu 4
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ đã đóng góp tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người là cuộc Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Chọn D
Câu 5
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: những thành tựu này lại gây nên những lo ngại về mặt pháp lí như phương pháp sinh sản vô tính; công nghệ sao chép con người hoặc thương mại hóa công nghệ gen.
Chọn A
Câu 6
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Chọn D
Câu 7
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Chọn B
Câu 8
Phương pháp: Xem lại mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Lời giải: Trong những thập niên gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu
Chọn C
Câu 9
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Chọn A
Câu 10
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Chọn B
Câu 11
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: toàn cầu hóa làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước.
Chọn B
Câu 12
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: Thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.
Chọn C
Câu 13
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
Chọn B
Câu 14
Phương pháp: Xem lại mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Lời giải: Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung đó. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
Chọn A
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài tập & Lời giải:
Xem thêm lời giải SBT Lịch sử lớp 12
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
- 👉 CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
- 👉 CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991). LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
- 👉 CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG IV. Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
- 👉 CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
- 👉 CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
- 👉 CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
- 👉 CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
- 👉 CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991). LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)
- 👉 Bài 3. Các nước Đông Bắc Á
- 👉 Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- 👉 Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
CHƯƠNG IV. Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
CHƯƠNG V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
CHƯƠNG VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
- 👉 Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- 👉 Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
- 👉 Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- 👉 Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
- 👉 Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
- 👉 Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
- 👉 Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
- 👉 Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9- 1945 đến trước ngày 19-12-1946
- 👉 Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
- 👉 Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 -1953)
- 👉 Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954)
CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
- 👉 Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
- 👉 Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 -1973)
- 👉 Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975)
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới