Bài 1 trang 8 SBT sử 12
Đề bài
1. Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô diễn ra trong thời gian
A. từ năm 1945 đến năm 1949.
B. từ năm 1945 đến năm 1950.
C. từ năm 1946 đến năm 1949.
D. từ năm 1946 đến năm 1950.
2. Chín tháng là thời gian nhân dân Liên Xô
A. Hoàn thành trước thời hạn 5 năm khôi phục kinh tế
B. Nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử
C. Xây dựng hoàn chỉnh lý thuyết về mô hình XHCN.
D. Giúp đỡ các nước Đông Âu hoàn thành xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân
4. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là
A. Cân bằng lực lược quân sự của Mĩ và Liên Xô
B. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học – kĩ thuật Xô Viết
C. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.
D. Liên Xô trở thành cường quốc vũ khí hạt nhân.
5. Đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng
A. Đầu thế giới.
B. Thứ hai thế giới.
C. Thứ ba thế giới.
D. Thứ tư thế giới.
6. Đặc điểm nổi bật của chính quyền các nước Đông Âu những năm 1944 - 1945 là gì:
A. Là chính quyền liên minh của giai cấp vô sản và nông dân.
B. Là chính quyền liên minh của giai cấp vô sản và tư sản.
C. Là chính quyền liên hiệp gồm đại biểu của các giai cấp, đảng phá tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít.
D. Chính quyền liên minh công - nông - binh, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
7. Thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu trong những năm 1950 -1970 là
A. Từ những nước nghèo đã trở thành các nước công nghiệp mới (NICs)
B. Tự phóng được vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Từ những nước nghèo đã trở thành quốc gia công - nông - nghiệp.
D. Đi đầu về công nhiệp đện hạt nhân
8. Ý nào không phản ánh đúng công cuộc cải tổ của Goocbachốp?
A. Để củng cố quyền lực của Goocbachốp và Đảng Cộng sản
B. Để đổi mới mọi mặt của đời sống xã hội Xô viết.
C. Để sửa chữa những thiếu sót, sa lầm trước kia
D. Đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ và xây dựng CNX đúng như bản chất của nó.
9. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập ngày 21 - 12 - 1991 gồm
A. 9 quốc gia
B. 10 quốc gia.
C. 11 quốc gia.
D. 15 quốc gia.
10. Mốc đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là ngày
A. 19-8-1991.
B. 21 -12-1991.
C. 24- 12- 1991.
D. 25- 12- 1991.
11. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Xây dựng một mô hình CNXH chưa khoa học, đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp.
B. Sự lạc hậu về khoa học - kĩ thuật nên không theo kịp sự phát triển chung của thế giới.
C. Chậm tiến hành cải cách, sửa đổi và khi thực hiện lại mắc phải nhiều sai lầm.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nuớc
12. Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã
A. Chứng tỏ học thuyết Mac - Lê nin không phù hợp ở Châu Âu
B. Làm cho hệ thống XHCN thế giới không còn nữa
C. Làm cho hệ thống XHCN thế giới chỉ còn lại ở Châu Á và Mĩ latinh.
D. Giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
13. Bức tranh chung về tình hình nước Nga từ năm 1991 - 1995 là
A. Chính trị- xã hội ổn định, kinh tế phát triển, có vị thế cao trên trường quốc tế.
B. Kinh tế có bước phát triển mạnh, nhưng tình hình chính trị - xã hội vẫn rối ren.
C. Chính trị - xã hội không ổn định, kinh tế tăng trưởng âm, vị thế quốc tế suy yếu.
D. Kinh tế phát triển, nhưng xã hội thiếu ổn định nên chưa có địa vị quốc tế.
14. Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về nước Nga là:
A. Kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
B. Chính trị - xã hội ổn định, nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.
C. Chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
15. Chính sách đối ngọai của Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
A. Châu Á
B. Mĩ Latinh
C. Châu Phi
D. Thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7)
Lời giải chi tiết
Câu 1
Phương pháp: Xem lại mục 1. Liên Xô
Lời giải: Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô diễn ra trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1950.
Chọn B
Câu 2
Phương pháp: Xem lại mục 1. Liên Xô
Lời giải: Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng.
Chọn A
Câu 3
Phương pháp: Xem lại mục 1. Liên Xô
Lời giải: Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng.
Chọn A
Câu 4
Phương pháp: Xem lại mục 1. Liên Xô
Lời giải: Khoa học - kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Chọn C
Câu 5
Phương pháp: Xem lại mục 1. Liên Xô
Lời giải: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thức hai trên thế giới (sau Mĩ),
Chọn B
Câu 6
Phương pháp: Xem lại mục 2. Các nước Đông Âu
Lời giải: Đặc điểm nổi bật của chính quyền các nước Đông Âu những năm 1944 - 1945 là chính quyền liên minh của giai cấp vô sản và nông dân.
Chọn A
Câu 7
Phương pháp: Xem lại mục 2. Các nước Đông Âu
Lời giải: Từ những nước nghèo, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã trở thành các quốc gia công - nông nghiệp.
Chọn C
Câu 8
Phương pháp: Xem lại mục 1. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
Lời giải: Ý không phản ánh đúng công cuộc cải tổ của Goocbachốp là: Để củng cố quyền lực của Goocbachốp và Đảng Cộng sản
Chọn A
Câu 9
Phương pháp: Xem lại mục 1. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
Lời giải: Ngày 21 - 12 -1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang kí kết hiệp định thành lập Hội đồng các quốc gia độc lập (gọi tắt là SNG)
Chọn C
Câu 10
Phương pháp: Xem lại mục 1. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
Lời giải: Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã. Ngày 25 - 12 - 1991, Goocbachop từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.
Chọn D
Câu 11
Phương pháp: Xem lại mục 3. Nguyên nhân tan ra của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Lời giải: Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
Chọn A
Câu 12
Phương pháp: Xem lại mục II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
Lời giải: Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã làm cho hệ thống XHCN thế giới chỉ còn lại ở Châu Á và Mĩ latinh.
Chọn C
Câu 13
Phương pháp: Xem lại mục II. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Lời giải: Tình hình nước Nga từ năm 1991 - 1995 là chính trị - xã hội không ổn định, kinh tế tăng trưởng âm, vị thế quốc tế suy yếu.
Chọn C
Câu 14
Phương pháp: Xem lại mục II. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Lời giải: Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về nước Nga Kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
Chọn A
Câu 15
Phương pháp: Xem lại mục 3. Về đối ngoại
Lời giải: Một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế.
- Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, … )
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài tập & Lời giải:
Xem thêm lời giải SBT Lịch sử lớp 12
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
- 👉 CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
- 👉 CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991). LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
- 👉 CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG IV. Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
- 👉 CHƯƠNG VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
- 👉 CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
- 👉 CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
- 👉 CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
- 👉 CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
- 👉 CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991). LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)
- 👉 Bài 3. Các nước Đông Bắc Á
- 👉 Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- 👉 Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
CHƯƠNG IV. Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
CHƯƠNG V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
CHƯƠNG VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
- 👉 Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- 👉 Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
- 👉 Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- 👉 Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
- 👉 Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
- 👉 Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
- 👉 Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
- 👉 Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9- 1945 đến trước ngày 19-12-1946
- 👉 Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
- 👉 Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 -1953)
- 👉 Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954)
CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
- 👉 Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
- 👉 Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 -1973)
- 👉 Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975)
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới