Bài 12.15 trang 26 SBT Hóa học 12
Đề bài
Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc).
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A.
b) Tính m.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a)
- Tính số mol A trong 4,64 g A
- Tính số mol nước,CO2 => \({m_H},{m_C}\)
- Từ \({m_C} + {m_H} + {m_N} = {m_A} = 4,64\)=>\({m_N}\)=>\({n_N}\)=>\({n_A}\)=>\(n_{amin}\)=>\(n_{hexan}\)
- Tính số mol nước và CO2do amin sinh ra=> CTPT amin
b)
- Tính số mol oxi dư từ 1,344 lít hỗn hợp khí nitơ và oxi dư=> Khối lượng oxi dư
- Tính khối lượng oxi trong nước và CO2
- Tính m
Lời giải chi tiết
a) Số mol hai chất trong 11,6g A=\(\dfrac{{4,8}}{{32}} = 0,15mol\)
Số mol hai chất trong 4,64g A= \(0,15\times\dfrac{{4,64}}{{11,6}} = 0,06mol\)
2C6H14 + 19O2 → 12CO2 + 14H2O
\({C_x}{H_y}{N } + (x + \dfrac{y}{4}){O_2}\xrightarrow{{{t^0}}}xC{O_2} \)
\(+ \dfrac{y}{2}{H_2}O + \dfrac{1}{2}{N_2}\)
Số mol H2O=\(\dfrac{{6,48}}{{18}} = 0,36mol \)
\(\to {m_H} = 0,36.2 = 0,72g\)
Số mol CO2+ N2+ O2 còn dư là \(\dfrac{{7,616}}{{22,4}} = 0,34mol\)
Số mol N2+ O2 còn dư là \(\dfrac{{1,344}}{{22,4}} = 0,06mol\)
→số mol CO2 = 0,34-0,06=0,28mol
→\(m_C\)= \(0,28\times12\)= 3,36g
→m N trong 4,64 g A= 4,64-3,36-0,72=0,56g
Số mol CxHyN= \(\dfrac{{0,56}}{{14}} = 0,04mol\)
→ \({n_{C_{6}H_{14}}}\)= 0,06- 0,04= 0,02mol
Khi đốt 0,02 mol C6H14 sinh ra 0,12 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Vậy khi đốt 0,04 mol CxHyN số mol CO2 sinh ra là 0,28-0,12=0,16 mol
Số mol H2O là: 0,36- 0,14= 0,22 mol
=> \(x = \dfrac{{0,16}}{{0,04}} = 4\)
\(\dfrac{y}{2} = \dfrac{{0,22}}{{0,04}} = 5,5 = > y = 11\)
Công thức phân tử là C4H11N.
Các công thức cấu tạo :
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 butylamin
CH3- CH(CH3)-CH2-NH2 isobutylamin
CH3
I
CH3-C-NH2 tert-butylamin
I
CH3
CH3-CH2-CH(CH3)-NH2 sec-butylamin
CH3 - CH2 - CH2 - NH - CH3 metylpropylamin
CH3 – CH(CH3) - NH - CH3 metylisopropylamin
CH3 - CH2 - NH - CH2 - CH3 đietylamin
CH3 – N(CH3) -CH2 -CH3 etylđimetylamin
\(\% {m_{{C_4}{H_{11}}N}} = \dfrac{{0,04 \times 73}}{{4,64}} \times 100\%\)
\( = 62,93\% \)
b) Khối lượng O trong 0,36 mol H2O là : 0,36.16 = 5,76 (g)
Khối lượng O trong 0,28 mol CO2 là : 0,28.32 = 8,96 (g)
Số mol O2 còn dư : \(0,06 - \dfrac{{0,56}}{{28}} = 0,04\)mol
Khối lượng O2 còn dư : 0,04.32 = 1,28 (g)
Khối lượng O2 ban đầu : m = 5,76 + 8,96 + 1,28 = 16 (g).
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Xem thêm lời giải SBT Hóa lớp 12
Chương 1: Este - lipit
- 👉 Bài 1. Este
- 👉 Bài 2: Lipit
- 👉 Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- 👉 Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo
Chương 2: Cacbohiđrat
- 👉 Bài 5: Glucozơ
- 👉 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- 👉 Bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
Chương 3: Amin, amino axit và protein
- 👉 Bài 9. Amin
- 👉 Bài 10: Amino axit
- 👉 Bài 11: Peptit và protein
- 👉 Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
- 👉 Bài 13: Đại cương về polime
- 👉 Bài 14: Vật liệu polime
- 👉 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
- 👉 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- 👉 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- 👉 Bài 19: Hợp kim
- 👉 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- 👉 Bài 21: Điều chế kim loại
- 👉 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
- 👉 Bài 23: Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- 👉 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- 👉 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- 👉 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- 👉 Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- 👉 Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- 👉 Bài 31. Sắt
- 👉 Bài 32: Hợp chất của sắt
- 👉 Bài 33: Hợp kim của sắt
- 👉 Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- 👉 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- 👉 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- 👉 Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất hóa học của sắt
- 👉 Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- 👉 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- 👉 Bài 41: Nhận biết một số chất khí
- 👉 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới