Bài 3 trang 17 tập bản đồ Lịch sử 12
Bài làm:
Câu 1
Tình hình khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. không phát triển
B. chỉ có một số phát minh nhỏ
C. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn
D. không chú trọng phát triển khoa học- kĩ thuật.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1975
Lời giải chi tiết:
Tình hình khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn.
Chọn: C
Câu 2
Ý nào dưới đây không đúng, trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hòa bình hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
C. Bắt tay với Trung Quốc
D. Dung dưỡng Ixraen.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1975
Lời giải chi tiết:
Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới, bắt tay với Trung Quốc, dung dưỡng Ixraen.
Chọn: A
Câu 3
Ý nào dưới đây không đúng, khi nói về âm mưu của Mĩ sau Chiến tranh lạnh?
A. Chuẩn bị đề ra chiến lược mới.
B. Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.
C. Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1975
Lời giải chi tiết:
Âm mưu của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là: chuẩn bị đề ra chiến lược mới, vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới, dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác.
Chọn: D
Câu 4
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, đứng thứ 2 trên thế giới.
B. kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá.
C. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do chính sách chạy đua vũ trang.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1975
Lời giải chi tiết:
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Chọn: C
Câu 5
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mĩ, sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá.
B. Áp dụng triệt để thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và nhà nước có chính sách điều tiết hợp lí.
C. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
D. Mĩ có vị trí chiến lược quan trọng.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1975
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: Mĩ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá, áp dụng triệt để thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và nhà nước có chính sách điều tiết hợp lí, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
Chọn: D
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải Tập bản đồ Lịch sử lớp 12
Phần 1. Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
- 👉 Chương 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
- 👉 Chương 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
- 👉 Chương 3. Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
- 👉 Chương 4. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
- 👉 Chương 5. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)
- 👉 Chương 6. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
- 👉 Chương 1. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
- 👉 Chương 2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
- 👉 Chương 3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
- 👉 Chương 4. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- 👉 Chương 5. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Chương 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Chương 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Chương 3. Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
- 👉 Bài 3. Các nước Đông Bắc Á
- 👉 Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- 👉 Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
Chương 4. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
Chương 5. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)
Chương 6. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
- 👉 Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- 👉 Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Chương 1. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
- 👉 Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- 👉 Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chương 2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
- 👉 Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
- 👉 Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
- 👉 Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Chương 3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
- 👉 Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9- 1945 đến trước ngày 19-12-1946
- 👉 Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
- 👉 Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 -1953)
- 👉 Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954)
Chương 4. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- 👉 Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
- 👉 Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 -1973)
- 👉 Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975)
Chương 5. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
- 👉 Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975
- 👉 Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1986)
- 👉 Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)
- 👉 Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới