Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
Lý thuyết:
a) Thế mạnh
- Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long, có 3 nhóm đất chính là: đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.
Hình 41.1.Sơ đồ các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long
Hình 41.2. Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất cận xích đạo.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xe châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt.
- Sinh vật cũng là nguồn tài nguyên có giá trị ở Đồng bằng sông Cửu Long
+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu…) và rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp,…). Về động vật, có giá trị cả là cá và chim.
+ Tài nguyên biển: hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản.
- Các loại khoáng sản chủ yếu là đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương) và than bùn (U Minh, Tứ Giác Long Xuyên….). Ngoài ra, còn có dầu khí ở thềm lục địa bước đầu đã được khai thác.
b) Hạn chế
- Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế-xã hội của đồng bằng.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Hãy kể tên 13 tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 2 trang 186 SGK Địa lí 12
- 👉 Dựa vào hình 41.3 (SGK trang 188), hãy so sánh cơ cấu sử dụng đất giữa Đồng bằng sông Cửu Long với Đồng bằng sông Hồng.
- 👉 Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- 👉 Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- 👉 Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?
Lý thuyết:
Xem thêm lời giải SGK Địa lí lớp 12
Địa lí Việt Nam
Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- 👉 Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- 👉 Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- 👉 Bài 4 - 5. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Đặc điểm chung của tự nhiên
- 👉 Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi
- 👉 Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- 👉 Bài 9 - 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- 👉 Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- 👉 Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- 👉 Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Địa lí dân cư
- 👉 Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- 👉 Bài 17. Lao động và việc làm
- 👉 Bài 18. Đô thị hóa
- 👉 Bài 19. Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
Địa lí kinh tế
Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- 👉 Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- 👉 Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
- 👉 Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- 👉 Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- 👉 Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- 👉 Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp
- 👉 Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- 👉 Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- 👉 Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- 👉 Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- 👉 Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Địa lí các vùng kinh tế
- 👉 Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- 👉 Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- 👉 Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- 👉 Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- 👉 Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- 👉 Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Địa lí địa phương
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới