Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) - Đề số 1 – Chương 8 – Hóa học 12
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Trong dãy chuyển hóa sau có những có những phản ứng nào không thực hiện được? (mỗi mũi tên một phản ứng).
A. (2), (4), (5).
B. (1), (5).
C. (2), (4).
D. (3), (1).
Câu 2. Phản ứng nào sau đây viết sai? (không xét đến cân bằng)
A. (1), (2) sai.
B. (1), (2), (4) sai.
C. (3) sai.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3. Kim loại nào không tan trong dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng, dư ở nhiệt độ thường nhưng có thể tan hoàn toàn trong dung dịch \({H_2}S{O_4}\) đặc, đun nóng?
A. Cr.
B. Cu.
C. Ni.
D. Pb.
Câu 4. Ngâm một đinh sắt (dư) vào dung dịch \(AgN{O_3}\) đến phản ứng hoàn toàn, nhấc ra rồi ngâm vào dung dịch \(HN{O_3}\) đặc, nguội thấy khối lượng đinh sắt giảm so với ban đầu là 2,8 gam. Khối lượng dung dịch \(AgN{O_3}\)sẽ
A. Tăng 2,8 gam
B. Giảm 11,8 gam.
C. Giảm 10,4 gam.
D. Giảm 8 gam.
Câu 5. Trường hợp nào không gây nhiễm độc chì Pb?
A. Hít phải khói thải xe chạy xăng pha \(Pb{({C_2}{H_5})_4}\)
B. Vỏ đồ hộp hàn bằng chì
C. Ăn cá, tôm... nhiễm chì.
D. Tật xấu: ngậm đầu bút chì.
Câu 6. Trong khi ghi chép kết quả phân tích một dung dịch chứa: \({K^ + };\,F{e^{3 + }};\,Cl;\,NO_3^ - ;\,A{g^ + }\) có ghi thừa một ion là
\(A.\,C{l^ - }.\)
B. \(F{e^{2 + }}\)
\(C.\,A{g^ + }.\)
D. \(A{g^ + }\) hoặc \(C{l^ - }\)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
1. Chất bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch axit loãng và dung dịch kiềm loãng. Nấu chảy A với kiềm có mặt không khí thu được chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. C bị lưu huỳnh khử thành chất A, tác dụng với axit clohiđric thu được khí clo. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Cho riêng rẽ một mẩu gang và một mẩu thép cùng khối lượng vào 2 cốc dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng dư. So sánh thể tích \({H_2}\) thoát ra trong hai trường hợp và giải thích.
Câu 2. (3 điểm)
1. Khí \({N_2}\) lẫn tạp chất \(CO,\,C{O_2}\). Trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất.
2. Pha loãng 30 ml dung dịch \({H_2}S{O_4}\) chưa biết nồng độ thành 100 ml. Chuẩn độ 30ml dung dịch sau khi pha loãng đã dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 0,01M. Chất chỉ thị là phenolphtalein. Nêu hiện tượng xảy khi dừng chuẩn độ và tính nồng độ dung dịch \({H_2}S{O_4}\) ban đầu.
3. Cho các chất sau; DDT, dầu hỏa, heroin, nicotin, cloramin – B, đioxin, mazut, tamiflu.
Hãy sắp xếp các chất trên theo nhóm: dược phẩm, nhiên liệu, chất gây nghiện, chất độc.
Câu 3. (2 điểm).
Một hỗn hợp Fe và kim loại M (có số oxi hóa không đổi), có tỷ lệ \(\dfrac{{{n_{Fe}}}}{{{n_M}}} = \dfrac{1}{4}\)
Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong axit HCl thì thu được 15,68 lít \({H_2}.\)
Nếu cho cùng lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng hết với \(C{l_2}\) thì phải dùng 16,8 lít \(C{l_2}.\)
1. Tính thể tích khí \(C{l_2}\) đã tham gia phản ứng với kim loại M.
2. Nếu biết khối lượng M trong hỗn hợp là 10,8 gam thì M là kim loại nào? Các thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Lời giải chi tiết
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Chọn C
Câu 2. Chọn D.
\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\)
\(Fe + HN{O_3}\) không sinh ra \({H_2}\) và \(Fe{(N{O_3})_3}\)
\(\begin{array}{l}F{e_2}{O_3} + 2{H_2}S{O_4}d/n \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {H_2}O\\Fe + CuC{l_2} \to FeC{l_2} + Cu\end{array}\)
Câu 3. Chọn D.
\(PbC{l_2}\) sinh ra bám trên Pb \( \to \) phản ứng ngừng lại.
Nếu đun nóng, \(PbC{l_2}\) tan ra, phản ứng lại tiếp diễn.
Câu 4. Chọn D.
\(2AgN{O_3} + Fe \to Fe{(N{O_3})_2} + 2Ag.\)
0,1 0,05 0,05 (mol)
Ag sinh ra được \(HN{O_3}\) rửa sạch còn Fe không tan do thụ động.
Fe phản ứng là 2,8 gam (0,05 mol)
Khối lượng dung dịch giảm do dung dịch có 0,1 mol \(A{g^ + }\) được thay thế bằng 0,05 mol \(F{e^{2 + }} \to \) mgiảm = 108.0,1 – 2,8 = 8 gam.
Câu 5. Chọn D.
Ruột bút chì là than chì (cacbon) nên không bị nhiễm độc chì.
Câu 6. Chọn C.
\(\begin{array}{l}A{g^ + } + C{l^ - } \to AgCl\\A{g^ + } + F{e^{2 + }} \to F{e^{3 + }} + Ag\end{array}\)
\( \to \) Bỏ \(A{g^ + }\) sẽ không còn tương tác hóa học giữa các ion trong dung dịch.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1.
2. Miếng thép cho nhiều khí \({H_2}\) hơn miếng gang vì gang có hàm lượng C cao hơn nên hàm lượng Fe sẽ ít hơn thép:
\(Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}\)
Câu 2.
1. Dẫn hỗn hợp CuO dư, đun nóng để loại bỏ CO.
Dẫn tiếp hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH đặc, dư loại bỏ \(C{O_2}\)
\(\begin{array}{l}C{O_2} + 2NaOH \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O\\2.2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + {H_2}O\end{array}\)
Hiện tượng: dung dịch không màu chuyển màu hồng
\({n_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{1}{2}{n_{NaOH}} = 0,00015mol \Rightarrow \) ban đầu có \({n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,0075mol\)
\({C_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{0,00075}}{{0,03}} = 0,025mol/l\)
3. Dược phẩm: cloramin – B, Tamiflu
Chất gây nghiện: heroin, nicotin
Nhiên liệuL dầu hỏa, mazut
Chất độc: DDT, đioxin.
Câu 3.
Gọi số mol của Fe là x mol, số mol của M là 4x mol
\( \Rightarrow {n_{{H_2}}} = x + 2nx = 0,75\)
\(\Rightarrow 0,5x = 0,05 \)
\(\Rightarrow x = 0,1mol \)
\(\Rightarrow {V_{C{l_2}}} = 2,24\) (lít).
\(2.x = 0,1 \Rightarrow {m_M} = 0,4M = 10,8 \)
\(\Rightarrow M = 27\). M là Al.
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải SGK Hóa lớp 12
CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT
- 👉 Bài 1. Este - Hóa học 12
- 👉 Bài 2. Lipit - Hóa học 12
- 👉 Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- 👉 Bài 4. Luyện tập este và chất béo
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút - Chương 1 – Hóa học 12
CHƯƠNG 2. CACBOHIDRAT
- 👉 Bài 5. Glucozơ - Hóa học 12
- 👉 Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- 👉 Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat
- 👉 Bài 8. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hoá học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút - Chương 2 – Hóa học 12
Đề kiểm tra giữa học kì - Hóa học 12
CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
- 👉 Bài 9. Amin
- 👉 Bài 10. Amino axit
- 👉 Bài 11. Peptit và protein
- 👉 Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút - Chương 3 – Hóa học 12
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- 👉 Bài 13. Đại cương về polime
- 👉 Bài 14. Vật liệu polime
- 👉 Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- 👉 Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút - Chương 4 – Hóa học 12
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- 👉 Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- 👉 Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại
- 👉 Bài 19. Hợp kim
- 👉 Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
- 👉 Bài 21. Điều chế kim loại
- 👉 Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
- 👉 Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- 👉 Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút - Chương 5 – Hóa học 12
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
- 👉 Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- 👉 Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- 👉 Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
- 👉 Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- 👉 Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- 👉 Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 6 – Hóa học 12
CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
- 👉 Bài 31. Sắt
- 👉 Bài 32. Hợp chất của sắt
- 👉 Bài 33. Hợp kim của sắt
- 👉 Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- 👉 Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- 👉 Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- 👉 Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- 👉 Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- 👉 Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 7 – Hóa học 12
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
- 👉 Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
- 👉 Bài 41. Nhận biết một số chất khí
- 👉 Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 – Hóa học 12
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 8 – Hóa học 12
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
- 👉 Bài 43. Hóa học và vấn để phát triển kinh tế
- 👉 Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
- 👉 Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 – Hóa học 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 12
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới