Bài soạn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Nội dung bài gồm:
- 1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói
- 2. Đặc điểm của ngôn ngữ viết
- 3. So sánh ưu, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Câu 1: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích...
- Câu 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn sau:
- Câu 3: Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói
- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp hàng ngày giữa con người với con người, trong đó hai người có thể thay phiên nhau đóng vai trò người nói hoặc người nghe. Do đó, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi
- Ngôn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu : Giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng. Trong ngôn ngữ nói, ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ và bổ sung thông tin.Trong ngôn nữ nói, ngoài sự kết hợp giữa âm thanh và giọng điệu còn có các phương tiện bổ trợ ngôn ngữ khác như : nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… của người nói:
- Từ ngữ trong ngôn ngữ nói được sử dụng khá đa dạng : có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, có những từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, các biệt ngữ, các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy,… Ngôn ngữ nói hay dùng những câu tỉnh lược (có khi lược chỉ còn có một từ) nhưng cũng có khi câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư, hoặc lặp đi lặp lại (để nhấn mạnh hoặc để người nghe có điều kiện tiếp nhận, lĩnh hội, thấu đáo nội dung giao tiếp.
- Cần phân biệt nói và đọc một văn bản. Đọc cũng pháp ta âm thanh để mọi người nghe, nhưng lệ thuộc vào văn bản từng dấu câu, Cho nên đọc chỉ là hành động phát âm của một văn bản viết nhưng người đọc cố gắng tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói (giọng điệu, sắc thái biểu cảm) để diễn cảm.
2. Đặc điểm của ngôn ngữ viết
- Ngôn ngữ viết được thể hiện qua chữ viết trong văn bản, hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận. Cũng nhờ có sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến được với đông đảo người đọc trong phạm vi không gian rộng lớn và thời gian lâu dài
- Ngôn ngữ tuy không có ngữ điệu và sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ như cử chỉ, điệu bộ nhưng ngôn ngữ viết có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu và văn tự, của các hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ…. giúp biểu hiện rõ thêm nội dung giao tiếp.
- Ngôn ngữ viết được sản sinh một cách có chọn lọc, được suy nghĩ, nghiền ngẫm và gọt giũa kĩ càng.
- Từ ngữ trong ngôn ngữ viết được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt được độ chính xác cao. Đồng thời khi viết, tuỳ từng phong cách ngôn ngữ của văn bản mà người viết có sự lựa chọn hệ thống ngôn từ cho phù hợp.
- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Trong trường hợp này, văn bản viết nhằm mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể và khai thác những ưu thế của nó.
- Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng. Ví dụ: thuyết trình trước hội nghị bằng một báo cáo viết sẵn, nói trước công chúng theo một văn bản,...
3. So sánh ưu, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng, chính xác và có sự điều chỉnh nên sai sót gặp phải sẽ ít hơn. Cách truyền đạt tới người tiếp nhận cũng sẽ được cụ thể, người đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều lần.
- Tuy nhiên, để giao tiếp được bằng ngôn ngữ viết, cả người viết và người đọc đều phải lưu y: biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản.
Câu 1: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích...
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích của Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
Trả lời:
- Về từ ngữ: đoạn trích sử dụng hệ thống thuật ngữ khoa học (vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị khoa học…) một cách chính xác.
- Cách tách ý rõ ràng thành ba dòng để giúp cho người tiếp nhận dễ hiểu hơn
- Về dấu câu: dùng chính xác, đúng chỗ làm cho câu văn rõ nghĩa, gồm dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn.
- Về câu: câu viết rõ ràng, trong sáng, (tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm; dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày để đánh dấu các luận điểm; các giải thích là cho vào trong ngoặc, thể hiện rõ dụng ý của người viết về việc lựa chọn và thay thế các từ là thuật ngữ.)
Câu 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn sau:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ ! - Thị liếc mắt, cười tít.
Trả lời:
Đây là ngôn ngữ nói đã được nhà văn đưa vào văn bản truyện. Ngôn ngữ ở đây là ngôn ngữ của người nông dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ: sinh động, mang tính khẩu ngữ rất rõ.
- Sử dụng các từ ngữ trong ngôn ngữ nói hàng ngày như: mấy, có khối, sợ gì, nói khoác, đằng ấy, cười tít…
- Các từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy…
- Các từ tình thái: có khối…đấy, đấy, sợ gì…
- Miêu tả các cử chỉ điệu bộ cùng với lời nói như: đẩy vai, cười ( nắc nẻ), cong cớn, ngoái cổ, ton ton chạy…
- Sử dụng các từ ngữ của ngôn ngữ nói: mấy (giò), nói khoác, sợ gì, đằng ấy, có khối…
- Về câu: sử dụng các kết câu trong ngôn ngữ nói: Có… thì, Đã… thì, …
- Đoạn trích còn sử dụng nhiều câu tỉnh lược: Có khối cơm trắng với giò đấy
Câu 3: Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp hết ý.
b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ..
c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, cùng các loài chim sống gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả các loại ốc, tôm, cua… chúng chẳng chừa ai sất.
Trả lời:
Trong các câu trên, còn gặp lại những lỗi như sử dụng văn nói “hết ý”, “vô tội vạ”, “chừa ai sất”. Nhiều từ, cụm từ gây khó hiểu cho người đọc nên có thể sửa lại như sau:
a. Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.
b. Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai cao hơn thực tế một cách tùy tiện.
c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, cùng các loài chim sống gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng và cả các loại ốc, tôm, cua… đều bị chúng khai thác hết.
Xem thêm lời giải Bài soạn văn 10
- 👉 Bài soạn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- 👉 Bài soạn lớp 10: Khái quát văn học dân gian
- 👉 Bài soạn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp theo)
- 👉 Bài soạn lớp 10: Văn bản
- 👉 Bài soạn lớp 10: Văn bản (tiếp)
- 👉 Bài soạn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- 👉 Bài soạn lớp 10: Lập dàn ý bài văn tự sự
- 👉 Soạn văn lớp 10: Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na - Sử thi Ấn Độ)
- 👉 Soạn văn lớp 10: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- 👉 Soạn văn lớp 10: Tấm Cám
- 👉 Bài soạn lớp 10: Nhưng nó phải bằng hai mày
- 👉 Bài soạn lớp 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- 👉 Bài soạn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- 👉 Bài soạn lớp 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 👉 Bài soạn lớp 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- 👉 Bài soạn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- 👉 Bài soạn lớp 10: Tỏ lòng
- 👉 Bài soạn lớp 10: Cảnh ngày hè
- 👉 Bài soạn lớp 10: Tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Bài soạn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
- 👉 Bài soạn lớp 10: Nhàn
- 👉 Bài soạn lớp 10: Đọc Tiểu Thanh kí
- 👉 Bài soạn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
- 👉 Bài soạn lớp 10: Vận nước
- 👉 Bài soạn lớp 10: Cáo bệnh, bảo mọi người
- 👉 Bài soạn lớp 10: Hứng trở về
- 👉 Bài soạn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- 👉 Bài soạn lớp 10: Cảm xúc mùa thu
- 👉 Bài soạn lớp 10: Trình bày một vấn đề
- 👉 Bài soạn lớp 10: Lập kế hoạch cá nhân
- 👉 Bài soạn lớp 10: Thơ hai - cư của ba - sô
- 👉 Bài soạn lớp 10: Lầu hoàng hạc
- 👉 Bài soạn lớp 10: Nỗi oán của người phòng Khuê
- 👉 Bài soạn lớp 10: Khe chim kêu
- 👉 Bài soạn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- 👉 Bài soạn lớp 10: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Lớp 10 | Các môn học Lớp 10 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 10 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 10 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
- SBT Toán 10 - Cánh Diều
- Chuyên đề học tập Toán 10 - Cánh diều
- Chuyên đề học tập Toán 10 - Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức
- SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Toán 10 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 10 - Cánh diều
- SGK Toán 10 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 10 - Kết nối tri thức
- SBT Toán 10 Nâng cao
- SGK Toán 10 Nâng cao
- SBT Toán lớp 10
- Giải môn Hình học lớp 10
Vật Lý
- SBT Vật lí 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Vật lí 10 - Kết nối tri thức
- SGK Vật Lí 10 - Cánh diều
- SGK Vật Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- SGK Vật Lí 10 - Kết nối tri thức
- SGK Vật lí lớp 10 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 10
- SGK Vật lí lớp 10
- Giải môn Vật lí lớp 10
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Chân tròi sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề học tập Hóa 10 - Cánh diều
- Chuyên đề học tập Hóa 10 – Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề học tập Hóa 10 - Kết nối tri thức
- SBT Hóa 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Hóa 10 - Kết nối tri thức
- SGK Hóa 10 - Cánh diều
- SGK Hóa 10 - Chân trời sáng tạo
- SGK Hóa 10 - Kết nối tri thức
- SBT Hóa học 10 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 10 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 10
- SGK Hóa lớp 10
- Giải môn Hóa học lớp 10
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 10 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 10 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 10 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 10 - Cánh diều
- SBT Văn 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 - Cánh Diều - chi tiết
- Soạn văn 10 - Cánh Diều - siêu ngắn
- Soạn văn 10 - Chân trời sáng tạo - chi tiết
- Soạn văn 10 - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn văn 10 - Kết nối tri thức - chi tiết
- Soạn văn 10 - Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn văn 10
- SBT Ngữ văn lớp 10
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 10
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 10 siêu ngắn
- Bài soạn văn 10
- Bài văn mẫu 10
Lịch Sử
Địa Lý
- SBT Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Địa lí 10 - Kết nối tri thức
- SGK Địa lí lớp 10 - Cánh Diều
- SGK Địa lí lớp 10 - Kết nối tri thức
- SGK Địa lí lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Tập bản đồ Địa lí lớp 10
- SBT Địa lí lớp 10
- SGK Địa lí lớp 10
- Giải môn Địa lí lớp 10
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 10 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 10 - Kết nối tri thức
- Chuyên đề học tập Sinh 10 - Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề học tập Sinh 10 - Kết nối tri thức
- SBT Sinh lớp 10 - Cánh diều
- SBT Sinh lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Sinh lớp 10 - Kết nối tri thức
- SGK Sinh 10 - Cánh diều
- SGK Sinh 10 - Chân trời sáng tạo
- SGK Sinh 10 - Kết nối tri thức
- SGK Sinh lớp 10 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 10
- Giải môn Sinh học lớp 10
GDCD
- SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 - Cánh diều
- SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 - Kết nối tri thức
- SGK Giáo dục thể chất 10 - Cánh diều
- SGK Giáo dục thể chất 10 - Kết nối tri thức
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - Cánh diều
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - Kết nối tri thức
- Giải môn Giáo dục công dân lớp 10
Tin Học
- SBT Tin học 10 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 10 - Cánh Diều
- SGK Tin học 10 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học lớp 10
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 10 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 10 - Bright
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 10 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 10 - Friends Global
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 10 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 10 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 10 - Bright
- SBT Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 10 - Friends Global (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 10 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 10 - Bright
- Tiếng Anh 10 - Explore New Worlds
- Tiếng Anh 10 - English Discovery
- Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 10 - Friends Global
- Tiếng Anh 10 - Global Success
- SBT Tiếng Anh lớp 10
- SGK Tiếng Anh lớp 10
- SBT Tiếng Anh lớp 10 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 10 Mới