Giải vật lí 11 bài 16: Dòng điện trong chân không
Nội dung bài gồm:
- I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- II. GIẢI BÀI TẬP
- Giải câu 1: Vì sao chân không không dẫn điện...
- Giải câu 2: Điot chân không cấu tạo như thế...
- Giải câu 3: Tia catot là gì? Có thể tạo ra nó...
- Giải câu 4: Tại sao khi phóng điện ở áp suất...
- Giải câu 5: Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ...
- Giải câu 6: Súng electrong tạo ra tia catot theo...
- Giải câu 7: Hãy kể hai ứng dụng của tia catot...
- Giải câu 8: Phát biểu nào là chính xác...
- Giải câu 9: Phát biểu nào là chính xác...
- Giải câu 10: Catot của một điot chân không có...
- Giải câu 11: Hiệu điện thế giữa anot và catot...
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Bản chất dòng điện trong chân không
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.
Cách tạo ra dòng điện trong chân không: Dùng một hiệu điện thế lớn giữa anot và catot đặt trong một ống thủy tinh nối với bơm chân không rồi rút khí cho đến khi trong ống là chân không.
II. Tia catot
Tia catot là tia phát ra từ catot làm huỳnh quang thủy tinh. Tia catot còn được gọi là tia âm cực.
Bản chất: Tia catot là dòng các electron phát ra từ catot và bay gần như tự do trong ống thí nghiệm.
Tính chất:
Tia catot phát ra từ catot theo phương vuông góc với bề mặt catot. Bị chặn lại khi gặp vật cản và làm cho vật cản tích điện âm.
Mang năng lượng lớn: Làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, ...
Từ trường làm tia catot lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trường. Điện trường làm tia catot lệch theo chiều ngược với điện trường.
Tia catot được sử dụng làm ống phóng điện tử hoặc đèn hình.
II. GIẢI BÀI TẬP
Bài giải:
Chân không không dẫn điện vì nó không có hạt tải điện.
Để tạo ra được dòng điện trong chân không ta phải đưa các hạt tải điện vào trong chân không (thông thường là electron).
Bài giải:
Điot chân không gồm hai điện cực catot (thường là vonfram) và anot (bản kim loại) đặt trong một bóng thủy tinh đã hút chân không
Tính chất: Cho dòng điện một chiều chạy từ anot sang catot.
Tia catot là tia phát ra từ catot làm huỳnh quang thủy tinh. Tia catot là dòng các electron phát ra từ catot, có năng lượng lớn và bay tự do trong không gian, được sinh ra khi phóng điện qua chất khi ở áp suất thấp.
Ta còn có thể tạo ra tia catot nhờ súng electron.
Bài giải:
Khi áp suất đủ nhỏ trong ống thủy tinh sẽ xuất hiện quá tình phóng điện tự lực. Lúc này, điện cực sẽ phóng ra dòng electron (tia catot).
Bài giải:
Tính chất:
- Tia catot phát ra từ catot theo phương vuông góc với bề mặt catot. Bị chặn lại khi gặp vật cản và làm cho vật cản tích điện âm.
- Mang năng lượng lớn: Làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, ...
- Từ trường làm tia catot lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trường. Điện trường làm tia catot lệch theo chiều ngược với điện trường.
Bài giải:
Nguyên tắc tạo ra tia catot của súng electron là: phát xạ nhiệt điện tử.
Bài giải:
Tia catot được sử dụng làm huỳnh quang các chất; sử dụng trong đèn hình, ống phóng điện tử....
Giải câu 8: Phát biểu nào là chính xác...
Phát biểu nào là chính xác?
Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của
A. các electron phát ra từ catot.
B. các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không.
C. các electron phát ra từ anot bị đốt nóng đỏ.
D. các ion khí còn dư trong chân không.
Bài giải:
Chọn đáp án B.
Bài giải:
Chọn đáp án B.
Bài giải:
Điện lượng của điot trong chuyển qua một đơn vị diện tích trong một giây là:
$q = \frac{I_{bh}.t}{S} = \frac{10.10^{-3}.1}{10.10^{-6}} = 1000$ (C).
Số electron phát xạ là: $n = \frac{q}{e} = \frac{1000}{1,6.10^{-19}} = 6,25.10^{21}$ (hạt).
Bài giải:
Năng lượng của điện trường là: (công của điện trường tác dụng lên electron để dịch chuyển nó)
A = W = e.U = 1,6.10-19.2500 = 4.10-16 (J).
Năng lượng này gây ra động năng cho electron nên tốc độ electron là:
$v = \sqrt{\frac{2W}{m}} = \frac{2.4.10^{-16}}{9,1.10^{-31}} = 2,96 .10^{7}$ (m/s).
Xem thêm lời giải Giải môn Vật lí lớp 11
- 👉 Giải vật lí 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông
- 👉 Giải vật lí 11 bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- 👉 Giải vật lí 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- 👉 Giải vật lí 11 bài 4: Công của lực điện
- 👉 Giải vật lí 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
- 👉 Giải vật lí 11 bài 6: Tụ điện
- 👉 Giải vật lí 11 bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- 👉 Giải vật lí 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện
- 👉 Giải vật lí 11 bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- 👉 Giải vật lí 11 bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
- 👉 Giải vật lí 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- 👉 Giải vật lí 11 bài 13: Dòng điện trong kim loại
- 👉 Giải vật lí 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- 👉 Giải vật lí 11 bài 15: Dòng điện trong chất khí
- 👉 Giải vật lí 11 bài 16: Dòng điện trong chân không
- 👉 Giải vật lí 11 bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
- 👉 Giải vật lí 11 bài 19: Từ trường
- 👉 Giải vật lí 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ
- 👉 Giải vật lí 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- 👉 Giải vật lí 11 bài 22: Lực Lo-ren-xo
- 👉 Giải vật lí 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng
- 👉 Giải vật lí 11 bài 25: Tự cảm
- 👉 Giải bài 26 vật lí 11: Khúc xạ ánh sáng
- 👉 Giải vật lí 11 bài 27: Phản xạ toàn phần
- 👉 Giải vật lí 11 bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ( Phần 1)
- 👉 Giải vật lí 11 bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ( Phần 2)
- 👉 Giải vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 1)
- 👉 Giải vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2)
- 👉 Giải vật lí 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ
- 👉 Giải vật lí 11 bài 28: Lăng kính
- 👉 Giải vật lí 11 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
- 👉 Giải vật lí 11 bài 31: Mắt
- 👉 Giải vật lí 11 bài 32: Kính lúp
- 👉 Giải vật lí 11 bài 33: Kính hiển vi
- 👉 Giải vật lí 11 bài 34: Kính thiên văn
- 👉 Giải vật lí 11 bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì (Phần 1)
- 👉 Giải vật lí 11 bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì (Phần 2)
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới