Bài soạn siêu ngắn: Tự do - Ngữ văn lớp 12
Nội dung bài gồm:
- Tìm hiểu chung tác phẩm
- Câu 1: Đọc kĩ bài Tự do để tìm hiểu được chủ đề tác phẩm. Tìm hiểu cách liệt kê các hình ảnh trong bài thơ (chú ý tính chất hình ảnh thị giác).
- Câu 2: Tìm hiểu cấu kết "Tôi viết tên em" của mỗi khổ thơ, cách lặp từ theo kiểu "xoáy tròn" (trên...trên) và nhạc điệu bài thơ. Phân tích cách sử dụng đại từ em.
- Câu 3: So sánh ý nghĩa của từ trên được sử dụng nhiều lần trong bài để chỉ không gian và thời gian
- Câu 4: Câu thơ “Tôi viết tên em" được lặp lại trong từng khổ thơ, ""tôi" có thể là tác giả và cũng có thể là những độc giả, "viết" có thể là ghi, chép, hành động. Hãy suy luận để chỉ ra tính chất "Thánh ca" của bài thơ này trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức.
Tìm hiểu chung tác phẩm
Tác giả
- Pôn. Êluya ( 1895-1952), là nhà thơ lớn của nước Pháp, nhà thơ có vị trí đặc biệt trong dòng thơ kháng chiến chống phát xít Đức.
- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, mang đậm hơi thở của thời đại.
- Các sáng tác chính:
- Những bài thơ đầu tiên (1913-1914),Đối thoại vô ích (1913-1914),Cái chết, Tình yêu, Cuộc sống
- Chiến thắng ở Guernica (1937),Danh dự các nhà thơ,Thơ và chân lí(1924),Đô thành đau khổ (1926),Nguồn sống trực cảm (1932)
- Hoa hồng chung (1934),Đôi mắt phong phú (1936), Tự do(1937)
- Vũ khí của sự đau đớn (1944),Tạp chí Vĩnh cửu,Đáng sống (1944), ...
Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Bài thơ ra đời năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm lược và được coi là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.
- Là một trong ba bài thơ của Paul Éluard về tự do.
- Vị trí: Bài thơ được rút trong tập " Thơ ca và chân lí" (1942).
Câu 1: Đọc kĩ bài Tự do để tìm hiểu được chủ đề tác phẩm. Tìm hiểu cách liệt kê các hình ảnh trong bài thơ (chú ý tính chất hình ảnh thị giác).
Trả lời:
- Chủ đề bài thơ là khúc ca ca ngợi tự do và bày tỏ khát vọng, sự say mê của tác giả và hàng triệu con người đối với tự do.
- Cách liệt kê hình ảnh, lặp ngữ, tạo ra một kết cấu trùng điệp phù hợp với điệp khúc ca ngợi tự do.
Câu 2: Tìm hiểu cấu kết "Tôi viết tên em" của mỗi khổ thơ, cách lặp từ theo kiểu "xoáy tròn" (trên...trên) và nhạc điệu bài thơ. Phân tích cách sử dụng đại từ em.
Trả lời:
Nghệ thuật tạo câu trùng điệp: "Tôi viết tên em": tạo nhạc điệu cho bài thơ, dội vào lòng người nghe, khắc sâu vào tâm trí họ. Đồng thời khẳng định sự chắc chắn, vững bền không thể đổi thay. Câu thơ cũng như lời nhủ của tác giả với chính mình: tôn thờ, đề cao tự do.
- Cách lặp từ theo kiểu xoáy tròn “trên - trên" có 7 tác dụng:
- Tạo nhạc điệu, điểm nhấn cho bài thơ
- Là cách thức tối ưu để tác giả bày tỏ tình yêu của mình với tự do
Câu 3: So sánh ý nghĩa của từ trên được sử dụng nhiều lần trong bài để chỉ không gian và thời gian
Trả lời:
- Giới từ "trên" thể hiện cả không gian và thời gian:
- Chỉ địa điểm – không gian: viết lên những vật cụ thể, hữu hình.
- Chỉ thời gian: viết lên những cái trừu tượng, vô hình.
=> Khát vọng Tự Do hoá thân khắp không gian, xuyên suốt thời gian, hiện hữu trong cuộc đời mỗi con người.
Câu 4: Câu thơ “Tôi viết tên em" được lặp lại trong từng khổ thơ, ""tôi" có thể là tác giả và cũng có thể là những độc giả, "viết" có thể là ghi, chép, hành động. Hãy suy luận để chỉ ra tính chất "Thánh ca" của bài thơ này trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức.
Trả lời:
“Tôi viết tên em" khi đang tuổi ấu thơ, ban đêm, ba ngày, lúc hửng đông, lúc đêm tối, khi ở ngoài đại dương mênh mông hay trên núi cao hiểm trở, lúc bão giông hay khi bình yên...
Dù ở nét nghĩa nào thì “tôi" đều biểu hiện tự do cháy bỏng, mãnh liệt. “Tôi" đã bị thu phục hoàn toàn bởi “em". “Em" (tự do) đã ngự trị “tôi" chiếm trọn không gian của “tôi", chiếm hết thời gian của “tôi" và suy nghĩ hành động của “tôi" luôn hướng về “em".
Với cấu trúc và suy luận như vậy, bài thơ giống như lời của một bản trường ca, một khúc hát dài ca ngợi và kêu gọi tự do.
Đặt trong hoàn cảnh nước Pháp bị phát xít Đức xâm lược, nhân dân bị mất tự do, tác phẩm trở thành bài "Thánh ca", kêu gọi nhân dân Pháp đấu tranh vì tự do, giải phóng đất nước.
Xem thêm lời giải Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tuyên ngôn độc lập - Phần tác giả - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tây Tiến - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đô - xtôi - ép – xki - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1.12. 2003 - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Clone of Bài soạn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Việt Bắc - Phần tác giả - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Phát biểu theo chủ đề - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luật thơ (tiếp theo) - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Dọn về làng - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đò lèn - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Sóng - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tự do - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Quá trình văn học và phong cách văn học - Ngữ văn lớp 12
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới