Giải sinh học 12 bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Nội dung bài gồm:
Bài tập 1: Hãy điền những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1 và lấy ví dụ minh hoạ những ảnh hưởng đó.
Bảng. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tỏ sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hường tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế |
Ánh sáng (lux) |
|
Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng |
Độ ẩm không khí (%) |
|
Âm kế |
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, ... (%) |
.... |
Máy đo nồng độ khí hoà tan |
* |
... |
|
Trả lời:
Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế. |
Ánh sáng (lux) |
Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. |
Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng. |
Trả lời:
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
- Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
- Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
- Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
Bài tập 3: Lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó.
Trả lời:
- Ví dụ:
- Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.
- Ý nghĩa:
- Nơi ở là nơi cư trú cùa một loài, còn ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là cách sinh sống của loài đó.
- Do ổ sinh thái tạo ra sự cách li về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung được với nhau trong một khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt.
Bài tập 4: Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng |
Đặc điểm cùa thực vật |
Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm |
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
.... |
... |
Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác |
... |
... |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây |
... |
... |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao |
Trả lời:
Tác động của ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến dổi đó |
Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác |
Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy |
Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. |
Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Bài tập 5: Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt ...
Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi... nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể
Trả lời:
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.
- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.
Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ
s/v < s/v
- Đối với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.
=> Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.
Xem thêm lời giải Giải môn Sinh học lớp 12
- 👉 Giải sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- 👉 Giải sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
- 👉 Giải sinh học 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 👉 Giải sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- 👉 Giải sinh học 12 bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
- 👉 Giải sinh học 12 bài 9: Quy luật của Menđen: Quy luật phân li độc lập
- 👉 Giải sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- 👉 Giải sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2
- 👉 Giải sinh học 12 bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2
- 👉 Giải sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
- 👉 Giải sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
- 👉 Giải sinh học 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- 👉 Giải sinh học 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
- 👉 Giải sinh học 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
- 👉 Giải sinh học 12 bài 21: Di truyền y học
- 👉 Giải sinh học 12 bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
- 👉 Giải sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần Di truyền học
- 👉 Giải sinh học 12 bài 24: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 👉 Giải sinh học 12 bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
- 👉 Giải sinh học 12 bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- 👉 Giải sinh học 12 bài : Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- 👉 Giải sinh học 12 bài 28: Loài
- 👉 Giải sinh học 12 bài 29: Quá trình hình thành loài
- 👉 Giải sinh học 12 bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
- 👉 Giải sinh học 12 bài 31: Tiến hóa lớn
- 👉 Giải sinh học 12 bài 32: Nguồn gốc sự sống
- 👉 Giải sinh học 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- 👉 Giải sinh học 12 bài 34: Sự phát sinh loài người
- 👉 Giải sinh học 12 bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- 👉 Giải sinh học 12 bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- 👉 Giải sinh học 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- 👉 Giải sinh học 12 bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
- 👉 Giải sinh học 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
- 👉 Giải sinh học 12 bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
- 👉 Giải sinh học 12 bài 41: Diễn thế sinh thái
- 👉 Giải sinh học 12 bài : Hệ sinh thái
- 👉 Giải sinh học 12 bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
- 👉 Giải sinh học 12 bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- 👉 Giải sinh học 12 bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới