Lý thuyết vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc Địa lí 12
Lý thuyết:
1. Giao thông vận tải
Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.
a) Đường bộ (đường ô tô)
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại.
- Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến đường chính:
+ Quốc lộ 1:
Dài 2300 km, bắt đầu từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau).
Là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, kết nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Đường Hồ Chí Minh:
Là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai.
Có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất nước.
+ Hệ thống đường bộ của nước ta đang được hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường thuộc mạng đường bộ xuyên Á.
b) Đường sắt
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.
- Các tuyến đường chính:
+ Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam.
+ Hà Nội - Hải Phòng (102 km)
+ Hà Nội – Lào Cai (293 km)
+ Hà Nội – Thái Nguyên (75 km)
+ Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km)
+ Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy (175 km)
+ Các tuyến thuộc mạng đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ đang được nâng cấp và xây dựng đạt chuẩn.
c) Đường sông
- Nước ta nhiều sông ngòi nhưng sử dụng cho mục đích giao thông còn hạn chế (khoảng 11 000 km).
- Vận tải đường sông tập trung chủ yếu ở các hệ thống sông chính:
+ Hệ thống sông Hồng – Thái Bình
+ Hệ thống sông Mê Công – Đồng Nai
+ Một số sông lớn ở miền Trung
d) Ngành vận tải đường biển
- Điều kiện phát triển:
+ Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đảo, quần đảo ven bờ.
+ Nằm trên đường hàng hải quốc tế.
- Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc – Nam (quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh).
- Các cảng biển và cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu.
e) Đường hàng không
- Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh.
- Cả nước có nhiều sân bay nội địa và quốc tế
- Các tuyến dường bay trong nước khai thác trên 3 đầu mối: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
- Nhiều đường bay quốc tế được phát triển.
f) Đường ống
- Vận chuyển ngày càng phát triển với sự phát triển của ngành dầu khí.
- Đường ống vận chuyển xăng dầu B12, đường ống vận chuyển dầu khí vào thềm lục địa ngày càng phát triển.
2. Ngành thông tin liên lạc
a. Bưu chính
* Hiện trạng phát triển:
- Đặc điểm nổi bật: có tính phục vụ cao.
- Có hơn 300 bưu cục, 18 nghìn điểm, 8 nghìn điểm bưu điện văn hoá xã.
- Hạn chế:
+ Mạng lưới phân bố chưa hợp lí.
+ Công nghệ lạc hậu.
+ Quy trình nghiệp vụ thủ công.
+ Thiếu lao động có trình độ.
* Xu hướng phát triển:
- Cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá.
- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.
b. Viễn thông
* Đặc điểm:
- Tốc độ phát triển nhanh, vượt bậc.
+ Trước đổi mới: lạc hậu, nghèo nàn.
+ Nay: Tăng trưởng cao (30%/năm), có 13,8 triệu thuê bao điện thoại, đạt 19 thuê bao/100 dân.
- Chú trọng đầu tư công nghệ mới, hiện đại.
* Mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng và không ngừng phát triển:
- Mạng điện thoại: nội hạt, đường dài, cố định, di động.
- Mạng phi thoại: fax, báo điện tử…
- Mạng truyền dẫn: Sợi cáp quang, sóng viba,…
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Dựa vào hình 30 (SGK trang 133) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy kể tên một số tuyến đường bộ quan trọng theo hướng đông - tây.
- 👉 Dựa vào hình 30 (SGK trang 133), hãy kể tên một số đường biển của nước ta.
- 👉 Hãy kể tên một số loại hình dịch vụ của ngành bưu chính nước ta
- 👉 Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- 👉 Dựa vào bảng số liệu cơ cấu vận tải trang 136 SGK, phân tích bảng số liệu trên, nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nước ta.
- 👉 Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta.
Xem thêm lời giải SGK Địa lí lớp 12
Địa lí Việt Nam
Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- 👉 Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- 👉 Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- 👉 Bài 4 - 5. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Đặc điểm chung của tự nhiên
- 👉 Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi
- 👉 Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- 👉 Bài 9 - 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- 👉 Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- 👉 Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- 👉 Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Địa lí dân cư
- 👉 Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- 👉 Bài 17. Lao động và việc làm
- 👉 Bài 18. Đô thị hóa
- 👉 Bài 19. Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
Địa lí kinh tế
Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- 👉 Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- 👉 Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
- 👉 Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- 👉 Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- 👉 Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- 👉 Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp
- 👉 Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- 👉 Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- 👉 Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- 👉 Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- 👉 Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Địa lí các vùng kinh tế
- 👉 Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- 👉 Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- 👉 Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- 👉 Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- 👉 Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- 👉 Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Địa lí địa phương
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới