Lý thuyết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Địa lí 12
Lý thuyết:
1. Vị trí địa lí
- Việt Nam nằm rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ tọa độ địa lí (Phần đất liền):
+ Điểm cực Bắc: vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam: vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây: kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông: kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
- Diện tích: 331.212 km² (2006).
- 4600 km đường biên giới trên đất liền.
- 3200 km đường bờ biển.
- Hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo là Hoàng Sa (TP. Đà Nẵng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
b. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km².
- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 nước.
- Đặc điểm các bộ phận thuộc vùng biển nước ta:
+ Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở, được coi như một bộ phận trên đất liền.
+ Lãnh hải: vùng tiếp liền nội thủy, rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí, tiếp liền lãnh hải. Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Nhà nước và nhân dân ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn cho phép nước ngoài được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tự do lưu thông hàng hải và hàng không theo Luật biển.
+ Vùng thềm lục địa: phần ngầm dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần rìa lục địa kéo dài đến độ sâu 200 m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí tài nguyên.
c. Vùng trời
Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú, đa dạng.
- Tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên.
- Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Tạo điều kiện thuận lợi để nước ta giao lưu với các nước; cửa ngõ ra biển.
+ Phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; mở cửa, hội nhập.
- Về văn hoá - xã hội:
+ Có nền văn hóa đa dạng.
+ Chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghĩ cùng phát triển.
- Về quốc phòng:
+ Vị trí đặc biệt quan trọng về địa, chính trị.
+ Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Sơ đồ tư duy vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Dựa vào bản đồ Các nước Đông Nam Á và Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển.
- 👉 Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của mỗi nước thường bao gồm những bộ phận nào ?
- 👉 Hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- 👉 Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ?
- 👉 Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ Các nước Đông Nam Á.
- 👉 Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.
Xem thêm lời giải SGK Địa lí lớp 12
Địa lí Việt Nam
Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- 👉 Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- 👉 Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- 👉 Bài 4 - 5. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Đặc điểm chung của tự nhiên
- 👉 Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi
- 👉 Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- 👉 Bài 9 - 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- 👉 Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- 👉 Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- 👉 Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Địa lí dân cư
- 👉 Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- 👉 Bài 17. Lao động và việc làm
- 👉 Bài 18. Đô thị hóa
- 👉 Bài 19. Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
Địa lí kinh tế
Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- 👉 Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- 👉 Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
- 👉 Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- 👉 Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- 👉 Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- 👉 Bài 26. Cơ cấu ngành công nghiệp
- 👉 Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- 👉 Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- 👉 Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- 👉 Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- 👉 Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Địa lí các vùng kinh tế
- 👉 Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- 👉 Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- 👉 Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- 👉 Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- 👉 Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- 👉 Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- 👉 Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Địa lí địa phương
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới