Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
Phù Gia Định gồm hai dinh
Đề bài
Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 110 để trả lời.
Lời giải chi tiết
Phủ Gia Định gồm hai dinh:
- Dinh Trấn Biên thuộc các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước hiện nay.
- Dinh Phiên Trấn thuộc thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh hiện nay.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
- 👉 Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
- 👉 Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
- 👉 Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
- 👉 Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
- 👉 Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- 👉 Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
- 👉 Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
- 👉 Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
- 👉 Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.
- 👉 Quê em có những chợ, phố nào?
- 👉 Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
- 👉 Câu ca dao sau nói lên điều gì? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự.
- 👉 Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
- 👉 Hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết.
- 👉 Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- 👉 Em biết thêm gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- 👉 Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII. Có những điểm gì mới?
- 👉 Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?