A. Hoạt động cơ bản - Bài 19 : Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng
Bài làm:
Câu 1
Chơi trò chơi " Thay chữ bằng số":
(Chuẩn bị 2 quân súc sắc có màu khác nhau, chẳng hạn mà trắng và màu vàng, các thẻ số, kẻ bảng ghi kết quả cộng).
Mỗi nhóm có một tấm bìa như hình dưới đây :
Cách chơi như sau :
- Lần lượt từng bạn gieo 2 quan súc sắc, đếm số chấm xuất hiện ở từng quân súc sắc, chẳng hạn xuất hiện 5 chấm ở quân súc sắc trắng, 3 chấm ở quân súc sắc vàng.
- Lấy các thẻ số tương ứng đặt đè lên hai chữ a, b trong tấm bìa (tức là lấy thẻ số 5 đặt đè lên ô chữ a, lấy thẻ số 3 đặt đè lên ô chữ b).
- Tính (5 + 3 = 8) và ghi kết quả vào bảng (theo mẫu)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ cách chơi đã được hướng dẫn rồi chơi tương tự như thế.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn :
a + b là biểu thức có chứa hai chữ. • Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; ta nói giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 2 là 5. • Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 ; ta nói giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 0 là 4. • Nếu a = 6 và b = 10 thì a + b = 6 + 10 = 16 ; ta nói giá trị của biểu thức a + b với a = 6 và b = 10 là 16. |
Câu 3
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ……
b) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ……
c) Giá trị của biểu thức a – b với a = 8 và b = 5 là ……
d) Giá trị của biểu thức m × n với m = 5 và n = 9 là ……
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) Nếu a = 4 và b = 2 thì a + b = 4 + 2 = 6.
Vậy giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là 6.
b) Nếu a = 4 và b = 2 thì b + a = 4 + 2 = 6.
Vậy giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là 6.
c) Nếu a = 8 và b = 5 thì a – b = 8 – 5 = 3.
Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 8 và b = 5 là 3.
d) Nếu m = 5 và n = 9 thì m × n = 5 × 9 = 45.
Vậy giá trị của biểu thức m × n với m = 5 và n = 9 là 45.
Câu 4
Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn :
• Ta có : 3 + 2 = 2 + 3 (đều bằng 5) 120 + 200 = 200 + 120 (đều bằng 320) 300 + 500 = 500 + 300 (đều bằng 800) • Ta nói : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi. a + b = b + a |
Câu 5
Nêu kết quả tính :
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
Lời giải chi tiết:
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 19 : Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng
Xem thêm lời giải VNEN Toán lớp 4
VNEN Toán 4 - Tập 1
- 👉 Chương 1 : Số tự nhiên. Bảng đơn vị đo khối lượng
- 👉 Chương 2 : Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
- 👉 Chương 3 : Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Giới thiệu hình bình hành
VNEN Toán 4 - Tập 2
Lớp 4 | Các môn học Lớp 4 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 4 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 4 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 4
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4
- Bài tập cuối tuần Toán 4
- Cùng em học toán lớp 4
- Vở bài tập Toán 4
- Cùng em học Toán 4
- VNEN Toán lớp 4
- SGK Toán lớp 4
Tiếng Việt
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 4
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Cùng em học Tiếng Việt 4
- VNEN Tiếng Việt lớp 4
- SGK Tiếng Việt 4
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Đạo Đức
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4 mới
- Family & Friends Special Grade 4
- SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới