A. Hoạt động cơ bản - Bài 37 : Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu
Bài làm:
Câu 1
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
a) Tính giá trị hai biểu thức :
3 × (4 + 5) 3 × 4 + 3 × 5
b) So sánh hai giá trị biểu thức trên.
Phương pháp giải:
Tính giá trị các biểu thức theo quy tắc :
- Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Tính giá trị biểu thức :
3 × (4 + 5) = 3 × 9 = 27
3 × 4 + 3 × 5 = 12 + 15 = 27
b) Từ kết quả câu a ta thấy, giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau và bằng 27.
3 × (4 + 5) = 3 × 4 + 3 × 5
Câu 2
Đọc kĩ nội dung sau:
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. a × (b + c) = a × b + a × c Ví dụ : 3 × (4 + 2) = 3 × 4 + 3 × 2 = 18. |
Câu 3
a) Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) :
b) Em và bạn so sánh giá trị các biểu thức trong bảng trên.
Phương pháp giải:
Tính giá trị các biểu thức theo quy tắc :
- Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
b) Từ kết quả câu a ta thấy giá trị của các biểu thức trong bảng trên bằng nhau :
a × (b + c) = a × b + a × c
Câu 4
a) Em và bạn cùng tính giá trị hai biểu thức :
3 × (6 – 4) ; 3 × 6 – 3 × 4.
b) Em và bạn so sánh giá trị hai biểu thức trên.
Phương pháp giải:
Tính giá trị các biểu thức theo quy tắc :
- Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Tính giá trị biểu thức :
3 × (6 – 4) = 3 × 2 = 6
3 × 6 – 3 × 4 = 18 – 12 = 6
b) Từ kết quả câu a ta thấy giá trị của hai biểu thức đã cho bằng nhau.
3 × (6 – 4) = 3 × 6 – 3 × 4
Câu 5
Đọc kĩ nội dung sau :
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau. a × (b – c) = a × b – a × c Ví dụ : 3 × (5 – 2) = 3 × 5 – 3 × 2 = 9. |
Câu 6
a) Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) :
b) Em và bạn so sánh giá trị các biểu thức trong bảng trên.
Phương pháp giải:
Tính giá trị các biểu thức theo quy tắc :
- Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Từ kết quả câu a) ta thấy giá trị của hai biểu thức đã cho bằng nhau.
a × (b – c) = a × b – a × c
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 37 : Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu
Xem thêm lời giải VNEN Toán lớp 4
VNEN Toán 4 - Tập 1
- 👉 Chương 1 : Số tự nhiên. Bảng đơn vị đo khối lượng
- 👉 Chương 2 : Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
- 👉 Chương 3 : Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Giới thiệu hình bình hành
VNEN Toán 4 - Tập 2
Lớp 4 | Các môn học Lớp 4 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 4 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 4 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 4
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4
- Bài tập cuối tuần Toán 4
- Cùng em học toán lớp 4
- Vở bài tập Toán 4
- Cùng em học Toán 4
- VNEN Toán lớp 4
- SGK Toán lớp 4
Tiếng Việt
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 4
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Cùng em học Tiếng Việt 4
- VNEN Tiếng Việt lớp 4
- SGK Tiếng Việt 4
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Đạo Đức
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4 mới
- Family & Friends Special Grade 4
- SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới