Bài 1 trang 80 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
Đề bài
Hãy nêu các biện pháp để giữ an toàn điện khi tiếp xúc với các dụng cụ, thiết bị điện trong mạng điện gia đình. Hãy nêu các biện pháp để giữ an toàn điện khi thay thế một bóng đèn điện dùng nguồn điện là mạng điện gia đình.
Để phòng tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch, quá tải trong mạng điện gia đình, người ta thường sử dụng loại thiết bị điện có tên là gì? Hãy quan sát một thiết bị này và cho biết nó hoạt động ngắt mạch điện khi cường độ dòng điện đi qua là bao nhiêu?
Để phòng tránh tác hại do điện giật khi cơ thể tiếp xúc với đất và với một dụng cụ bị rò điện (vỏ kim loại của dụng cụ chạm phải lõi của đường dây dẫn vào dụng cụ đó), người ta thường sử dụng loại thiết bị điện có tên là gì? Hãy quan sát một thiết bị này và cho biết nó hoạt động ngắt mạch điện khi cường độ dòng điện rò qua cơ thể là bao nhiêu? Các lỗ cắm điện trong mạng điện gia đình ở gần mặt đất thường có nắp che (hình H11.8). Em hãy cho biết tác dụng của các nắp che này.
Lời giải chi tiết
- Chỉ tiếp xúc với các bộ phận của thiết bị điện trong mạng điện gia đình khi chúng làm bằng vật liệu cách điện hoặc sau khi đã kiểm tra được sự cách điện giữa chúng với mạch điện chạy trong thiết bị.
- Các biện pháp giữ an toàn khi thay thế bóng đèn:
+ Rút phích cắm, ngắt công tắc, ngắt CB trước khi tiếp xúc.
+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà bằng ghế nhựa, dép khô,…
- Để phòng tránh sự đoản mạch, quá tải trong mạng điện gia đình ta phải lắp cái CB (ngắt điện tự động). Với các mạng điện gia đình thường CB ngắt khi cường độ dòng điện là 15A.
- Để phòng tránh điện giật khi tiếp xúc với vỏ dụng cụ bị rò điện người ta dùng cái ELCB.
- Các lỗ cắm điện gần mặt đất thường có nắp che để ngăn không cho trẻ em chơi đùa chạm vào ổ điện bên trong.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Chủ đề 11: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Hoạt động 1 trang 75 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 2 trang 77 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 4 trang 78 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 5 trang 79 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 6 trang 79 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 7 trang 79 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 2 trang 80 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 3 trang 80 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 4 trang 81 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 5 trang 81 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 6 trang 81 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 7 trang 81 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 8 trang 81 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
Xem thêm lời giải Tài liệu Dạy - Học Vật lí 9
PHẦN I: ĐIỆN HỌC
- 👉 Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
- 👉 Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm (Ôm)
- 👉 Chủ đề 3: Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song
- 👉 Chủ đề 4: Bài tập vận dụng định luật Ohm
- 👉 Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của một dây dẫn
- 👉 Chủ đề 6 : Biến trở
- 👉 Chủ đề 7: Bài tập về điện trở và định luật Ohm
- 👉 Chủ đề 8: Công và công suất của dòng điện
- 👉 Chủ đề 9: Công và công suất của điện trở. Định luật Joule – Lenz
- 👉 Chủ đề 10: Bài tập về công và công suất điện
- 👉 Chủ đề 11: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- 👉 Chủ đề 12: Bài tập tổng hợp phần điện học
PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC
- 👉 Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm, của dòng điện
- 👉 Chủ đề 15: Từ trường
- 👉 Chủ đề 16: Nam châm điện và một số ứng dụng của nam châm
- 👉 Chủ đề 17: Lực điện từ
- 👉 Chủ đề 18: Bài tập từ trường và lực điện từ
- 👉 Chủ đề 19: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- 👉 Chủ đề 20: Dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều
- 👉 Chủ đề 21: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- 👉 Chủ đề 22: Máy biến thế - Truyền tải điện năng đi xa
- 👉 Chủ đề 23 : Bài tập tổng hợp phần điện từ học
PHẦN III: QUANG HỌC
- 👉 Chủ đề 25: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- 👉 Chủ đề 26: Thấu kính
- 👉 Chủ đề 27: Mắt
- 👉 Chủ đề 28: Kính lúp
- 👉 Chủ đề 29: Bài tập: Khúc xạ ánh sáng và thấu kính
- 👉 Chủ đề 30: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- 👉 Chủ đề 31: Màu sắc các vật và tác dụng của ánh sáng
- 👉 Chủ đề 32: Bài tập tích hợp: Hiệu ứng nhà kính và sự biến đổi khí hậu toàn cầu
- 👉 Chủ đề 34: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn năng lượng
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới