Bài 1,2 mục I trang 141,142 Vở bài tập Sinh học 9
Bài làm:
Bài tập 1
a) Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?
b) Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Lời giải chi tiết:
a)
- Rễ cây cố định trên mặt đất chống xói mòn đất, các tầng tán cây và thảm thực vật sát mặt đất tạo thành một lớp bảo vệ chống rửa trôi bảo vệ lớp đất bề mặt.
- Thảm thực vật giúp làm chậm dòng chảy của nước mưa, giúp nước mưa thấm vào đất tốt hơn, giúp tăng và bảo vệ nguồn nước ngầm.
b) Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Biện pháp | Hiệu quả |
1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp | Khai thác hợp lí tài nguyên rừng, tạo điều kiện cho rừng phát triển và phục hồi |
2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia | Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vệ đa dạng sinh học |
3. Trồng rừng | Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng |
4. Phòng cháy rừng | Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng |
5. Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư | Ngăn chặn hiện tượng phá rừng làm nương rẫy, bảo vệ các điều kiện tự nhiên của các khu rừng |
6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng | Bảo vệ và giúp phục hồi tài nguyên rừng |
7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng | Mọi người cùng góp sức bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học |
8. Xử phạt nghiêm minh các cá nhân, tổ chức khai thác rừng trái phép | Cảnh cáo, răn đe người dân không được vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng |
9. Tổ chức tham quan du lịch và tuyên truyền bảo vệ rừng | Nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người trong bảo vệ rừng. |
Bài tập 2
Hãy thảo luận về các tình huống nêu trong bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ mà em cho là phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển
Tình huống |
Cách bảo vệ |
Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác lấy mai làm đồ mỹ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào? |
Xử phạt nghiêm những người khai thác đánh bắt rùa biển và các cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ từ mai rùa. Bảo vệ khu vực rùa đẻ trứng và bảo vệ rùa con, rùa bố mẹ |
Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống tôm và cua biển? |
Khai thác hợp lí tài nguyên rừng ngập mặn Bảo vệ môi trường khu vực rừng ngập mặn Nuôi nhân tạo tôm, cua giống rồi thả lại môi trường rừng ngập mặn tự nhiên |
Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? |
Bảo vệ môi trường nước: xả rác đùng nơi quy định, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có các biện pháp an toàn khi khai thác và sử dụng xăng dầu. |
Hằng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “làm sạch bãi biển”. Theo em, tác dụng của hoạt động đó là gì? |
Nâng cao ý thức và trách nhiệm của cộng đồng để cùng chung tay bảo vệ môi trường biển. |
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Xem thêm lời giải Vở bài tập Sinh học 9
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- 👉 CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- 👉 CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ
- 👉 CHƯƠNG 3. ADN VÀ GEN
- 👉 CHƯƠNG 4. BIẾN DỊ
- 👉 CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- 👉 CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 2. HỆ SINH THÁI
- 👉 CHƯƠNG 3. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- 👉 Bài 1. Menđen và Di truyền học
- 👉 Bài 2. Lai một cặp tính trạng
- 👉 Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- 👉 Bài 4. Lai hai cặp tính trạng
- 👉 Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- 👉 Bài 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- 👉 Bài 7. Bài tập chương I
CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ
- 👉 Bài 8. Nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 9. Nguyên phân
- 👉 Bài 10. Giảm phân
- 👉 Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
- 👉 Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
- 👉 Bài 13. Di truyền liên kết
- 👉 Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
CHƯƠNG 3. ADN VÀ GEN
- 👉 Bài 15. ADN
- 👉 Bài 16. ADN và bản chất gen
- 👉 Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
- 👉 Bài 18. Prôtêin
- 👉 Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- 👉 Bài 20. Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
CHƯƠNG 4. BIẾN DỊ
- 👉 Bài 21. Đột biến gen
- 👉 Bài 22,. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- 👉 Bài 25. Thường biến
- 👉 Bài 26. Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến
- 👉 Bài 27. Thực hành Quan sát thường biến
CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- 👉 Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- 👉 Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
- 👉 Bài 30. Di truyền học với con người
CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- 👉 Bài 31. Công nghệ tế bào
- 👉 Bài 32. Công nghệ gen
- 👉 Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- 👉 Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- 👉 Bài 35. Ưu thế lai
- 👉 Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
- 👉 Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- 👉 Bài 38. Thực hành Tập dượt thao tác giao phấn
- 👉 Bài 39. Thực hành Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- 👉 Bài 40. Ôn tập phần Di truyền và biến dị
CHƯƠNG 1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
- 👉 Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- 👉 Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- 👉 Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- 👉 Bài 45 - 46. Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hướng của một số nhân tố sinh thái
CHƯƠNG 2. HỆ SINH THÁI
- 👉 Bài 47. Quần thể sinh vật
- 👉 Bài 48. Quần thể người
- 👉 Bài 49. Quần xã sinh vật
- 👉 Bài 50. Hệ sinh thái
- 👉 Bài 51 - 52. Thực hành Hệ sinh thái
CHƯƠNG 3. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường
- 👉 Bài 54. Ô nhiễm môi trường
- 👉 Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- 👉 Bài 56 - 57. Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
CHƯƠNG 4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
- 👉 Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- 👉 Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường
- 👉 Bài 62. Thực hành Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- 👉 Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
- 👉 Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp
- 👉 Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- 👉 Bài 66. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới