Bài 1,2,3 mục I trang 73,74,75 Vở bài tập Sinh học 9
Bài làm:
Bài tập 1
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
b) Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?
c) Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?
d) Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?
Lời giải chi tiết:
a) Các tia phóng xạ có khả năng xuyên thấu qua các mô, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN làm đột biến gen hoặc chấn thương NST gây đột biến NST.
b) Sử dụng tia phóng xạ gây đột biến ở thực vật theo các cách: chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy và mô thực vật đang nuôi cấy.
c) Vì tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên chúng chỉ được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé.
d) Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột.
Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc thoi phân bào
Sốc nhiệt chủ yếu làm phát sinh đột biến số lượng NST.
Bài tập 2
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?
b) Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội?
c) Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?
Lời giải chi tiết:
a) Sau khi thấm vào tế bào, một số hóa chất gây nên đột biến gen do chúng tác động trực tiếp vào phân tử ADN, làm thay thế, thêm hoặc mất cặp nuclêôtit.
Vì một số loại hóa chất chỉ có tác động đến một loại nuclêôtit xác định nên người ta có thể hi vọng gây nên những đột biến theo ý muốn.
b) Cônsixin khi thấm vào tế bào sẽ cản trở sự hình thành thoi phân bào, làm NST không phân li, từ đó tạo nên các thể đa bội.
c) Sử dụng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng các phương pháp:
+ Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm vào hóa chất ở thời điểm và nồng độ thích hợp
+ Tiêm dung dịch vào bầu nhụy
+ Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi.
Bài tập 3
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?
b) Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
Lời giải chi tiết:
a) Các hướng sử dụng thể đột biến trong chọn giống:
+ Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
+ Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
+ Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh mà trở thành kháng nguyên bảo vệ vật chủ.
Tùy từng mục đích sử dụng để lựa chọn theo hướng phù hợp
b) Ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi vì các cơ thể động vật bậc cao không chịu được ảnh hưởng của đột biến, sức sống của các thể đột biến thường rất thấp.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Xem thêm lời giải Vở bài tập Sinh học 9
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- 👉 CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- 👉 CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ
- 👉 CHƯƠNG 3. ADN VÀ GEN
- 👉 CHƯƠNG 4. BIẾN DỊ
- 👉 CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- 👉 CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 2. HỆ SINH THÁI
- 👉 CHƯƠNG 3. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 CHƯƠNG 4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- 👉 Bài 1. Menđen và Di truyền học
- 👉 Bài 2. Lai một cặp tính trạng
- 👉 Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- 👉 Bài 4. Lai hai cặp tính trạng
- 👉 Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- 👉 Bài 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- 👉 Bài 7. Bài tập chương I
CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ
- 👉 Bài 8. Nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 9. Nguyên phân
- 👉 Bài 10. Giảm phân
- 👉 Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
- 👉 Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
- 👉 Bài 13. Di truyền liên kết
- 👉 Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
CHƯƠNG 3. ADN VÀ GEN
- 👉 Bài 15. ADN
- 👉 Bài 16. ADN và bản chất gen
- 👉 Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
- 👉 Bài 18. Prôtêin
- 👉 Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- 👉 Bài 20. Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
CHƯƠNG 4. BIẾN DỊ
- 👉 Bài 21. Đột biến gen
- 👉 Bài 22,. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- 👉 Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- 👉 Bài 25. Thường biến
- 👉 Bài 26. Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến
- 👉 Bài 27. Thực hành Quan sát thường biến
CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- 👉 Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- 👉 Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
- 👉 Bài 30. Di truyền học với con người
CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- 👉 Bài 31. Công nghệ tế bào
- 👉 Bài 32. Công nghệ gen
- 👉 Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- 👉 Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- 👉 Bài 35. Ưu thế lai
- 👉 Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
- 👉 Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- 👉 Bài 38. Thực hành Tập dượt thao tác giao phấn
- 👉 Bài 39. Thực hành Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- 👉 Bài 40. Ôn tập phần Di truyền và biến dị
CHƯƠNG 1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
- 👉 Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- 👉 Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- 👉 Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- 👉 Bài 45 - 46. Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hướng của một số nhân tố sinh thái
CHƯƠNG 2. HỆ SINH THÁI
- 👉 Bài 47. Quần thể sinh vật
- 👉 Bài 48. Quần thể người
- 👉 Bài 49. Quần xã sinh vật
- 👉 Bài 50. Hệ sinh thái
- 👉 Bài 51 - 52. Thực hành Hệ sinh thái
CHƯƠNG 3. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường
- 👉 Bài 54. Ô nhiễm môi trường
- 👉 Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- 👉 Bài 56 - 57. Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
CHƯƠNG 4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
- 👉 Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- 👉 Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường
- 👉 Bài 62. Thực hành Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- 👉 Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
- 👉 Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp
- 👉 Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- 👉 Bài 66. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới