Bài 2 trang 105 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
Đề bài
Từ trường được biểu diễn trực quan bằng những đường có tên gọi là gì?
Đối với một nam châm, các đường này có chiều được quy ước như thế nào?
Hình ảnh của từ trường do các đường này tạo ra có tên gọi là gì?
Dựa vào các đường này, làm thế nào để biết được nơi nào từ trường mạnh, nơi nào là từ trường yếu?
Khi các kim nam châm nằm cân bằng trong từ trường, các đường này có chiều đi ra, đi vào cực từ nào của nam châm?
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng vật dụng nào để tạo ra hình ảnh mô tả từ trường? Hãy nêu nguyên tắc thực hiện và giải thích cách thực hiện đó.
Hình H15.16 biểu diễn hai trường hợp từ trường giữa các cực của hai nam châm thẳng đặt gần nhau. Hãy vẽ thêm chiều của các đường mô tả từ trường và vẽ các kim nam châm đặt tại các vị trí A, B, ghi chú rõ tên cực từ của các kim nam châm này.
Lời giải chi tiết
- Từ trường được biểu diễn trực quan bằng các đường sức từ.
- Ở bên ngoài nam châm đường sức từ được quy ước đi ra khỏi cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm.
- Hình ảnh các đường sức từ của một từ trường gọi là từ phổ.
- Nơi nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày và ngược lại nơi nào có đường sức từ thưa (các đường sức xa nhau) thì từ trường yếu.
- Khi các kim nam châm nằm cân bằng trong từ trường thì các đường sức có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của kim nam châm.
- Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng các mạt sắt để tạo ra hình ảnh mô tả từ trường. Cách thực hiện là rắc đều một lớp mạt sắt lên một tấm nhựa đặt trên một nam châm rồi gõ nhẹ. Các mạt sắt sẽ sắp xếp thành những đường theo hình dạng của đường sức từ.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Chủ đề 15: Từ trường
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Hoạt động 1 trang 99 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 2 trang 100 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 3 trang 100 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 4 trang 101 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 5 trang 102 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 6 trang 103 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 7 trang 103 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 8 trang 104 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Hoạt động 9 trang 104 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 1 trang 105 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 3 trang 105 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 4 trang 105 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 5 trang 105 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 6 trang 106 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 7 trang 106 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 8 trang 106 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 9 trang 106 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
- 👉 Bài 10 trang 106 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1
Xem thêm lời giải Tài liệu Dạy - Học Vật lí 9
PHẦN I: ĐIỆN HỌC
- 👉 Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
- 👉 Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm (Ôm)
- 👉 Chủ đề 3: Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song
- 👉 Chủ đề 4: Bài tập vận dụng định luật Ohm
- 👉 Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của một dây dẫn
- 👉 Chủ đề 6 : Biến trở
- 👉 Chủ đề 7: Bài tập về điện trở và định luật Ohm
- 👉 Chủ đề 8: Công và công suất của dòng điện
- 👉 Chủ đề 9: Công và công suất của điện trở. Định luật Joule – Lenz
- 👉 Chủ đề 10: Bài tập về công và công suất điện
- 👉 Chủ đề 11: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- 👉 Chủ đề 12: Bài tập tổng hợp phần điện học
PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC
- 👉 Chủ đề 14: Tác dụng từ của nam châm, của dòng điện
- 👉 Chủ đề 15: Từ trường
- 👉 Chủ đề 16: Nam châm điện và một số ứng dụng của nam châm
- 👉 Chủ đề 17: Lực điện từ
- 👉 Chủ đề 18: Bài tập từ trường và lực điện từ
- 👉 Chủ đề 19: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- 👉 Chủ đề 20: Dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều
- 👉 Chủ đề 21: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- 👉 Chủ đề 22: Máy biến thế - Truyền tải điện năng đi xa
- 👉 Chủ đề 23 : Bài tập tổng hợp phần điện từ học
PHẦN III: QUANG HỌC
- 👉 Chủ đề 25: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- 👉 Chủ đề 26: Thấu kính
- 👉 Chủ đề 27: Mắt
- 👉 Chủ đề 28: Kính lúp
- 👉 Chủ đề 29: Bài tập: Khúc xạ ánh sáng và thấu kính
- 👉 Chủ đề 30: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- 👉 Chủ đề 31: Màu sắc các vật và tác dụng của ánh sáng
- 👉 Chủ đề 32: Bài tập tích hợp: Hiệu ứng nhà kính và sự biến đổi khí hậu toàn cầu
- 👉 Chủ đề 34: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn năng lượng
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới