Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
Đề bài
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 137 để nhận xét, đánh giá.
Lời giải chi tiết
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn:
* Tích cực:
- Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
- Ngành khai mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mỏ được khai thác gồm các mỏ vàng, bạc, đồng,…
- Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng như: Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phúc (Hà Nội), Bảo An (Quảng Nam),…
* Hạn chế:
- Kĩ thuật khai mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần.
- Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán.
- Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
- 👉 Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
- 👉 Tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
- 👉 Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX
- 👉 Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?
- 👉 Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây như thế nào?
- 👉 Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
- 👉 Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- 👉 Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- 👉 Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
- 👉 Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
- 👉 Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong