Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Đề bài
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 134, 136 để trả lời.
Lời giải chi tiết
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
- 👉 Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
- 👉 Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
- 👉 Tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
- 👉 Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX
- 👉 Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?
- 👉 Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây như thế nào?
- 👉 Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
- 👉 Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- 👉 Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
- 👉 Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
- 👉 Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong