Lí thuyết bài 37: Tại sao có gió

Trong thí nghiệm trên, không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao.

Lý thuyết:

Trong thí nghiệm trên, không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống. Từ đó, cho thấy không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Không khí chuyển động tạo thành gió làm khói của mẩu hương đi qua ống A.

Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần trước và cũng nguội đi nhanh hơn phần trước.

Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.

 Xemloigiai.com

Xem thêm lời giải SGK Khoa học lớp 4

Giải bài tập Khoa học lớp 4 đầy đủ kiến thức, lý thuyết, khái niệm và bài tập Khoa học SGK lớp 4 giúp để học tốt môn Khoa học 4

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - KHOA HỌC 4

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Khoa học lớp 4)

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - KHOA HỌC 4

Xem Thêm