Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
Lý thuyết:
I. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Tháng 3-1965, Giôn-xơn đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
+ Phương thức tiến hành: Quân Mĩ - Quân chư hầu + trang bị Mĩ + Quân đội Sài Gòn.
+ Mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
2. Chiến đẩu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- 8-1965: Chiến thắng Vạn Tường.
- Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”.
+ Đánh tan hai cuộc phản công mùa khô: 1965-1966 và 1966-1967.
+ Ta mở một loạt cuộc phản công.
+ Ở nông thôn, đấu tranh phá từng mảng ấp chiến lược, thành thị nổi lên đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
+ Vùng giải phóng mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao.
II. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ
- Đầu năm 1969, “Học thuyết Nich-Xơn” - chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và "Đông Dương hoá chiến tranh".
- Phương thức tiến hành: Quân đội đội Sài Gòn là chủ yếu + hoả lực và không quân Mĩ + chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ
- Ngày 6-6-1969, Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời được nhiều nước công nhận.
- Tháng 4 -1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
- Quân đội Việt Nam, Lào, Campuchia đập tan nhiều cuộc hành quân của Mĩ + quân đội Sài Gòn ở ba nước Dông Dương.
- Các đô thị: đấu tranh liên tục, rầm rộ.
- Nông thôn, rừng núi: Nổi dậy phá “ấp chiến lược”, chống “bình định” nông thôn
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
- Phát huy thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong hai năm 1970-1971, quân ta mở đợt tiến công chiến lược bắt đầu 30-3-1972. Mở đầu quân ta đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển ra khắp chiến trường miền Nam và kéo dài trong năm 1972.
- Ý nghĩa: tạo bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giáng đòn mạnh vào quân đội Sài Gòn (công cụ chủ yếu) và quốc sách “bình định” (xương sống) của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
III. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
- Cuộc thương lượng chính thức tại Pa-ri, họp ngày 13-3-1968.
- Lập trường của 4 bên mà thực chất là hai ba bên rất xa nhau, mâu thuẫn nhau, khiến cho cuộc đấu tranh gay gắt diễn ra trên bàn thương lượng => nhưng Mĩ đã thất bại trong cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 và buộc phải trở lại kí dự thảo Hiệp định Pa-ri do ta đưa ra.
- Ngày 27-1-1973: Hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức.
- Hiệp định Pa-ri quy định:
+ Cả bên ngừng bắn.
+ Mĩ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và của nhân dân miền Nam Việt Nam.
+ Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam, Mĩ rút hết quân đội, chấm dứt xâm lược và can thiệp Việt Nam.
- Ý nghĩa:
+ Hiệp định Pa-ri mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, đã “đánh cho Mĩ cút” tạo thời cơ thuận lợi để “đánh cho nguỵ nhào”.
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
- 👉 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- 👉 Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ (1965 - 1967)?
- 👉 Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
- 👉 Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
- 👉 Miền Bắc đạt được những thành tích gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất?
- 👉 Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
- 👉 Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1969 -1973)?
- 👉 Nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia đã giành được những thắng lợi chung nào trên các mặt trận quân sự và chính trị trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973)?
- 👉 Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
- 👉 Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
- 👉 Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?
- 👉 Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào?
- 👉 Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri năm 1973
- 👉 Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- 👉 Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia từ năm 1969 đến năm 1973? Kết quả ra sao?
- 👉 Lập bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia trên các mặt trận quân sự và chính trị từ năm 1969 đến năm 1973
Lý thuyết:
- 👉 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968)
- 👉 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968)
- 👉 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973)
- 👉 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 - 1973)
Xem thêm lời giải SGK Lịch sử lớp 9
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
- 👉 CHƯƠNG I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- 👉 CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ - LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
- 👉 Đề kiểm tra giữa kì 1
- 👉 CHƯƠNG III. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
- 👉 CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
- 👉 CHƯƠNG V. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
- 👉 CHƯƠNG I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
- 👉 Đề cương ôn tập học kì 1 Lịch sử 9
- 👉 Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
- 👉 CHƯƠNG II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
- 👉 CHƯƠNG III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
- 👉 CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
- 👉 CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
- 👉 CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
- 👉 CHƯƠNG VII. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
- 👉 Đề kiểm tra giữa kì 2
- 👉 Đề thi thử vào 10 môn Lịch sử
Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải
Xem Thêm
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới