Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) SBT Ngữ Văn 9 tập 1
Bài làm:
1. Bài tập 1, trang 175, SGK.
Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ :
a) Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
c) Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
2. Bài tập 2, trang 175, SGK.
Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập l.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào ?
Trả lời:
Giữa các vùng, miền có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán,... Có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.
3. Bài tập 3, trang 175, SGK.
Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
Trả lời:
Khi các phương ngữ khác nhau có những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm hay đồng âm nhưng khác về nghĩa thì phương ngữ Bắc thường được lấy làm cơ sở để lựa chọn từ ngữ toàn dân.
4. Bài tập 4, trang 176, SGK.
Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì ?
Gan chi gan rứa mẹ nờ ?
Mẹ rằng cứu nước, mình chờ mình chờ chi ai ?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mươi còn một chút tài, chút tài đò đưa.
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa tui đưa đò.
Ghé tai mẹ, tôi mới hỏi tò mò
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo ?
Mẹ cười: nói cứng ông phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều, chẳng liều bằng ông !
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi ông còn chạy ra sông ông dặn dò :
“Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình !"
Trả lời:
Trong đoạn trích có bảy từ ngừ địa phương. Em hãy tìm hiểu xem bài thơ Mẹ Suốt viết về ai, ở vùng đất nào để biết những từ ngữ địa phương này thuộc về phương ngữ nào.
5. Vì sao câu nói sau đây lại gây cười : "Hoá ra lợn và heo là hai con khác nhau : lợn ăn ngô, còn heo ăn bắp" ?
Trả lời:
Để giải bài tập này, HS cần hiểu lợn và heo, cũng như ngô và bắp chỉ là hai cách gọi tên khác nhau của cùng một đối tượng.
6. Cho đoạn trích sau đây :
Đêm đó ông già không ngủ được, thằng Thàn đi chơi nửa đêm mới mò về, thấy ông ngồi khọm rọm ngồi ngơài vách mùng, điếu thuốc cháy lập loè soi bộ râu xơ xác. Thàn mở dây giày, hỏi "'Nhớ đoàn quá, ngủ không được hả tía ?”. Ông già lắc đầu, thở dài, nghe buồn xa xắc như lá rụng hoa rơi, bần thần, điệu nầy hỏng biết cách nào tìm cho ra con Cải.
(Nguyễn Ngọc Tư, Ơi Cải về đâu)
Yêu cầu :
a) Tìm những từ ngữ tiếng địa phương miền Nam trong đoạn trích.
b) Tìm từ ngữ tương đương với chúng trong tiếng địa phương khác.
Trả lời:
a) Các từ ngữ của tiếng địa phương miền Nam trong đoạn trích là : mùng, tía, hỏng biết
b) Các từ ngữ tương đương trong tiếng địa phương khác, chẳng hạn, trong tiếng địa phương miền Bắc, là : màn, bố, không biết.
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn lớp 9
NGỮ VĂN 9 TẬP 1
- 👉 Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại
- 👉 Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- 👉 Soạn bài Xưng hô trong hội thoại
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh
- 👉 Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Trích Truyền kì mạn lục
- 👉 Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- 👉 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng
- 👉 Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
- 👉 Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn - trích)
- 👉 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 1
- 👉 Soạn bài "Truyện Kiều" của Nguyễn Du
- 👉 Soạn bài Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiểu)
- 👉 Soạn bài Thuật ngữ
- 👉 Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Trau dồi vốn từ
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
- 👉 Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- 👉 Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 2
- 👉 Soạn bài Đồng chí
- 👉 Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
- 👉 Soạn bài Bếp lửa
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo 2)
- 👉 Soạn bài Tập làm thơ tám chữ
- 👉 Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 👉 Soạn bài Ánh trăng
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- 👉 Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- 👉 Soạn bài Làng (trích)
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- 👉 Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
- 👉 Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Chiếc lược ngà (trích)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn
- 👉 Soạn bài Cố hương
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- 👉 Soạn bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn
NGỮ VĂN 9 TẬP 2
- 👉 Soạn bài Bàn về đọc sách (trích)
- 👉 Soạn bài Khởi ngữ
- 👉 Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp - Luyện tập phân tích và tổng hợp
- 👉 Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
- 👉 Soạn bài Các thành phần biệt lập
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống
- 👉 Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- 👉 Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 - Nghị luận xã hội
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- 👉 Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích)
- 👉 Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- 👉 Soạn bài Con cò
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 5
- 👉 Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- 👉 Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- 👉 Soạn bài Viếng lăng Bác
- 👉 Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- 👉 Soạn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học
- 👉 Soạn bài Sang thu
- 👉 Soạn bài Nói với con
- 👉 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- 👉 Soạn bài Mây và sóng
- 👉 Soạn bài Ôn tập về thơ
- 👉 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 6
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học
- 👉 Soạn bài Bến quê (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- 👉 Soạn bài Những ngôi sao xa xôi (trích)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 7
- 👉 Soạn bài Biên bản - Luyện tập viết biên bản (chung cho cả hai bài 28 và 29)
- 👉 Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
- 👉 Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp
- 👉 Soạn bài Hợp đồng - Luyện tập viết hợp đồng (chung cho cả hai bài 29 và 31)
- 👉 Soạn bài Bố của Xi-mông (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập về truyện
- 👉 Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Bắc Sơn (trích hồi bốn)
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài
- 👉 Soạn bài Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
- 👉 Soạn bài A - Nhìn chung về văn học Việt Nam
- 👉 Soạn bài B - Sơ lược về một số thể loại văn học
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- 👉 Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới