Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Bài làm:
Nội dung chính
- Đẽo cày giữa đường: Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đúng đắn. - Ếch ngồi đáy giếng: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Con mối và con kiến: Câu chuyện thông qua cuộc hội thoại giữa hai con vật là kiến và mối để nói lên sự đối lập giữa lối sống của hai bộ phận con người trong xã hội hiện nay. Từ đó khẳng định rằng chỉ có chăm chỉ cần cù làm lụng cuộc sống mới có thể ấm êm, bền vững. |
1
Câu 1 (trang 6 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Kể một câu chuyện em được đọc (nghe) hoặc một sự việc em chứng kiến (tham gia) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện hoặc sự việc đó là gì?
Phương pháp giải:
Em nhớ lại văn bản đã để lại nhiều ấn tượng cho em và để lại cho em những bài học kinh nghiệm sâu sắc.
Lời giải chi tiết:
Văn chương đã bồi dưỡng tâm hồn em những phẩm chất em đã có và dạy cho em những bài học em chưa biết. Truyện Thầy bói xem voi em được đọc khi còn nhỏ đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng em vì bài học kinh nghiệm mà nó để lại. Qua hình ảnh của những ông thầy bói mù khi xem và nhận xét về một chú voi đã giúp em nhận được bài học về sự xem xét toàn diện. Để đánh giá được sự việc chúng ta cần có sự quan sát toàn diện, không lấy cái lẻ để chỉ cái toàn diện. Hơn hết chúng ta cần phải biết lắng nghe, vừa học hỏi để trau dồi thêm được tri thức của bản thân.
2
Câu 2 (trang 6 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ về câu nói để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu nói: “Anh ta nhận ra bản thân mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi” có thể được hiểu là nhân vật “anh ta” nhận ra được tầm nhận thức của bản thân về vấn đề trong cuộc sống rất hạn hẹp. Hơn nữa ta còn có thể hiểu theo cách nhân vật này còn có sự chủ quan, coi thường thực tế.
1
Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Vì sao người thợ mộc không bán được cày?
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản và suy nghĩ của bản thân sau mỗi lần nhân vật đều thay đổi quyết định để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Sở dĩ người thợ mộc không bán được cày là bởi vì anh ta làm cái cày lúc thì to quá, lúc thì bé quá, ... theo lời khuyên của mọi người qua đường mà không có chính kiến của bản thân.
2
Câu 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?
Phương pháp giải:
Em đọc bản lời thoại của mối để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Khi thấy kiến làm việc vất vả mối đã có thái độ trêu trọc và giương oai, nó cho rằng kiến làm nhiều mà chẳng thể to lên, còn nó chẳng cần làm gì cũng béo tròn o.
3
Câu 3 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?
Phương pháp giải:
Em đọc bản lời thoại của kiến để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Trước lối sống và thái độ của mối kiến đã rất không đồng tình với thái độ sống không muốn làm mà chỉ muốn hướng thu dựa trên việc phá hoại và ảnh hưởng đến thành quả lao động của người khác như mối
4
Câu 4 (trang 8 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc bản văn bản, suy ngẫm và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Lối sống của mối sẽ gây hậu quả đến chính nhân cách và phẩm chất của mối cũng như là gây hậu quả nghiêm trọng đến những vật và người xung quanh. Lối sống đó của mối có thể khiến tất cả những đồ vật bị nó đục khoét đều sụp đổ hết.
1
Câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
Phương pháp giải:
Em đọc bán lại căn bản Đẽo cày giữa đường để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Người thợ mộc đóng trước lời góp ý của mọi người anh ta đều làm theo mà không hề suy nghĩ người bảo đẽo cày sao to mới dễ cày anh ta liền làm theo người bảo đẽo cày nhỏ, thấp hơn mới dế cày, anh ta cũng cho là phải liền đẽo cày vừa nhỏ. vừa thấp; rồi anh ta lại nghe lời người qua đường, đẽo nhiều cày to gấp nhiều lần. so với chiếc cày bình thường
2
Câu 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Phương pháp giải:
Em nêu suy nghĩ của bản thân
Lời giải chi tiết:
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện đầu tiên em sẽ cảm ơn những lời góp ý từ những người qua đường. Tuy nhiên, mọi lời góp ý không phải lúc nào cũng tốt và cũng đúng nên em sẽ xem xét, tìm hiểu kĩ sư đúng đắn trong lời góp ý của từng người. Nếu như nó hợp lý thì em sẽ làm theo, còn nếu như nó không hợp lý thì không nên tiếp nhận sự góp ý đó
3
Câu 3 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?
Phương pháp giải:
Em đọc bản qua lời của ếch để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Ếch thấy mình sung sướng vì:
- Nó có thể ra khỏi mặt giếng rồi nhảy vô giếng nếu nó thích.
- Nó bơi trong nước thì có nước đổ nách và cằm nhảy trong bùn thì bùn lấp chân đến mặt có .
- Nó một mình chiếm một chỗ nước tu tự do bơi lội trong một cái giếng sụp.
4
Câu 4 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?
Phương pháp giải:
Em đọc toàn bộ văn bản qua lời của ếch và rùa để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Con ếch sống trong một cái giếng sụp môi trường sống nhỏ hẹp) và nó thấy rất sung sướng khi được tự do đi lại được tự mình chiếm hữu một mảnh trước thông cho mình còn con rùa, sống trong một môi trường biển rộng lớn, mênh mông là nước, quanh năm đều bao la như vậy nên nó cũng đã quen và chấp nhận được một trường sống của bản thân
5
Câu 5 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối”?
Phương pháp giải:
Em nêu suy nghĩ của bản thân dựa vào nội dung của văn bản
Lời giải chi tiết:
Ếch có thái độ như vậy vì nó thấy choáng ngợp trước cái không gian của biển cả, nó thấy kiến thức của bản thân mình quá hạn hẹp cũng như sự sung sướng của bản thân nó chỉ có được do môi trường sống nhỏ của nó mà thôi. Nó tự thấy xấu hổ vì đã đưa ra lời mời không thiết thực và tự hào về cái giếng của bản thân nó trước rùa
6
Câu 6 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lời thoại của kiến và mối để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Quan điểm sống của mối: không muốn làm nhiều vất vả mà vẫn có ăn, kiến ăn và sinh tồn dựa vào việc phá hoại và làm đổ vỡ đi những thành quả lao động của người khác. > ích kỷ, tham lam
Quan điểm sống của kiến: cần cố gắng làm lụng để có miếng ăn, vì đàn, vì tổ, vì chung mà hoàn toàn có thể hy sinh bản thân vất vả chút cũng không hề gì > quan điểm sống tốt đẹp, ý nghĩa giàu giá trị nhân văn
7
Câu 7 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay cho kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?
Phương pháp giải:
Em suy ngẫm và nêu quan điểm của bản thân
Lời giải chi tiết:
Thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. Vì kiến có một quan điểm sống rất đúng đắn, tích cực - Những lời người kể, người viết gắn cho kiến là những lời lẽ rất đanh thép chống lại quan điểm sai trái của tôi.
8
Câu 8 (trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Phương pháp giải:
Em suy ngẫm và nêu quan điểm của bản thân
Lời giải chi tiết:
Điểm giống nhau của ba câu chuyện này, đó là:
- Đều mượn lời của nhân vật là con vật để nói lên những tư tưởng, quan điểm của bản thân. Những con vật được nhân hóa như con người có những suy nghĩ và tình cảm riêng
- Đều để lại những kinh nghiệm quý báu cho nhân dân ta:
+ Ếch ngồi đáy giếng: chịu khó mở rộng kiến thức và không nên tự phụ với những điều mình có….
+ Con mối và con kiến: Sống mà chỉ biết thụ hưởng, không biết lao động thì cuộc sống sẽ chẳng thể tốt đẹp, bền lâu.
+ Đẽo cày giữa đường: cẩn trọng khi làm một việc gì đó, sống phải có chính kiến riêng, chỉ tiếp thu những đúng đắn,....
Viết kết nối với đọc
(trang 10 SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Lời giải chi tiết:
Ý kiến của mỗi con người về một vấn đề nào đó trong cuộc sống rất quan trọng. Bản thân chúng ta sẽ tự quyết định được tương lai, sự thành công, hạnh phúc hay là khổ đau. Con người ai cũng có cuộc sống riêng, có suy nghĩ riêng, đó chính là điểm khác nhau tạo nên sự độc đáo mỗi người trong cuộc sống này. Vậy mà vẫn còn có rất nhiều con người sống không có ý kiến cá nhân, sống đẽo cày giữa đường, phó mặc cuộc sống tươi đẹp này cho sự hèn nhát. Mỗi người phải học cách chủ động và có chính kiến của mình trong bất cứ công việc nào đừng để những lời nói bên ngoài ảnh hưởng tới công việc mà bạn là người hiểu rõ nhất. Hãy luôn tin vào chính bản thân mình thành công sẽ chờ bạn ở cuối con đường.
Bài đọc
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 6. Bài học cuộc sống
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 13 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Con hổ có nghĩa SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
- 👉 Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Xem thêm lời giải Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
Xem thêm các bài Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết
- 👉 Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- 👉 Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- 👉 Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- 👉 Bài 4: Giai điệu đất nước
- 👉 Bài 5: Màu sắc trăm miền
- 👉 Ôn tập học kì I
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 7 - Cánh diều
- SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
- Tài liệu Dạy - học Toán 7
- SBT Toán lớp 7
- Vở bài tập Toán 7
- Giải môn Toán học lớp 7
Vật Lý
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - Cánh Diều
- Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 7 - Cánh diều
- SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
- SBT Ngữ văn lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm văn 7
- Văn mẫu lớp 7
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
- Soạn văn 7 chi tiết
- Soạn văn 7 ngắn gọn
- Soạn văn 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn 7
- Bài văn mẫu 7
Lịch Sử
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
- Tập bản đồ Lịch sử 7
- SBT Lịch sử lớp 7
- VBT Lịch sử lớp 7
- Giải môn Lịch sử lớp 7
Địa Lý
Sinh Học
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 7 - Cánh Diều
- SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học lớp 7
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 7 - English Discovery
- Tiếng Anh 7 - Right on!
- Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 7 - Friends Plus
- Tiếng Anh 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh lớp 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7
- SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới
Công Nghệ
- SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
- SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7
Khoa Học
- SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
- SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
- SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7