Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh SBT Ngữ Văn 9 tập 1
Bài làm:
1. Nếu phải chuẩn bị tư liệu để viết bài văn thuyết minh về cây lúa Việt Nam, thì em sẽ chuẩn bị những tư liệu gì ?
Trả lời:
Văn thuyết minh rất cần những số liệu, những chi tiết chính xác, khách quan, vì thế khi thuyết minh bất kì một sự vật, một hiện tượng gì cũng đòi hỏi người viết có những hiểu biết cụ thể về đối tượng được thuyết minh. Đối với học sinh ở thành phố, để thuyết minh về cây lúa càng cần chuẩn bị kĩ hơn. Để bài văn thuyết minh sinh động và hấp dẫn, người viết có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như tưởng tượng cây lúa tự thuật. Sau đây là một số nội dung cần được lưu ý:
- Sự thân thuộc, tầm quan trọng và gắn bó của cây lúa đối với người Việt Nam trong đời sống hằng ngày.
- Môi trường và hình dáng cây lúa theo quá trình sinh trưởng, từ lúc mới cấy đến khi trổ bông và lúa chín (kết hợp với miêu tả).
- Sự phong phú đa dạng của các giống lúa và các sản phẩm phong phú được chế biến từ lúa gạo.
2. Lập dàn ý cho bài thuyết minh về một loài cây mà em yêu thích ở quê hương mình.
Trả lời:
Em tự chọn một loài cây mà mình yêu thích để thuyết minh. Nhưng dù là loài cây nào, bài viết cũng có thể nêu một số ý theo trình tự sau :
a) Mở bài : Giới thiệu khái quát về loài cây mà em yêu thích. Có thể mở đầu bằng miêu tả.
b) Thân bài : Giới thiệu chi tiết về loài cây ấy (trong khi giới thiệu kết hợp với miêu tả) về các phương diện như :
- Nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của loài cây này đối với con người.
- Đặc điểm (chú ý miêu tả hình dáng, gốc, thân, lá, cành, hoa, quả).
- Giá trị và lợi ích (kinh tế, môi trường, thẩm mĩ,...).
c) Kết bài : Phát biểu những cảm nghĩ của người viết về loài cây ấy.
3. Chuẩn bị tư liệu cho bài thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh ở quê em.
Trả lời:
Cần phân biệt di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Di tích lịch sử là những công trình xây dựng, những hiện vật, đồ vật,... có liên quan đến những sự kiện lịch sử trong quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển văn hoá xã hội của một địa phương, một dân tộc, một đất nước. Ví dụ : Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền thờ Trần Hưng Đạo, chùa Thiên Mụ hoặc lăng Tự Đức của cố đô Huế. Còn danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh Hạ Long, động Phong Nha, sông Hương, núi Ngự Bình (Huế),...
Từ cách hiểu trên, người viết lựa chọn đối tượng thuyết minh là di tích hay danh thắng cho phù hợp với bản thân và địa phương nơi mình sinh sống. Có thể nêu theo trình tự sau :
a) Đó là di tích hay danh thắng gì, nằm ở vị trí địa lí nào (xã, huyện, tỉnh, thành phố,...) ?
b) Giới thiệu cụ thể, chi tiết về di tích hay danh thắng đó trên các phương diện như : nguồn gốc lịch sử, đặc điểm về cấu trúc, diện mạo, hình thể, vẻ đẹp,... ý nghĩa và giá trị văn hoá, lịch sử, kinh tế, du lịch,... kết hợp với các yếu tố miêu tả.
c) Phát biểu cảm nghĩ của người viết về di tích hay danh thắng vừa giới thiệu.
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn lớp 9
NGỮ VĂN 9 TẬP 1
- 👉 Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại
- 👉 Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em
- 👉 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- 👉 Soạn bài Xưng hô trong hội thoại
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh
- 👉 Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Trích Truyền kì mạn lục
- 👉 Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- 👉 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng
- 👉 Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
- 👉 Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn - trích)
- 👉 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 1
- 👉 Soạn bài "Truyện Kiều" của Nguyễn Du
- 👉 Soạn bài Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiểu)
- 👉 Soạn bài Thuật ngữ
- 👉 Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Trau dồi vốn từ
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
- 👉 Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
- 👉 Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- 👉 Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 2
- 👉 Soạn bài Đồng chí
- 👉 Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
- 👉 Soạn bài Bếp lửa
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo 2)
- 👉 Soạn bài Tập làm thơ tám chữ
- 👉 Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 👉 Soạn bài Ánh trăng
- 👉 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- 👉 Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- 👉 Soạn bài Làng (trích)
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- 👉 Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
- 👉 Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Chiếc lược ngà (trích)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn
- 👉 Soạn bài Cố hương
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- 👉 Soạn bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn
NGỮ VĂN 9 TẬP 2
- 👉 Soạn bài Bàn về đọc sách (trích)
- 👉 Soạn bài Khởi ngữ
- 👉 Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp - Luyện tập phân tích và tổng hợp
- 👉 Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
- 👉 Soạn bài Các thành phần biệt lập
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống
- 👉 Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- 👉 Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 - Nghị luận xã hội
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- 👉 Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích)
- 👉 Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- 👉 Soạn bài Con cò
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 5
- 👉 Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- 👉 Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- 👉 Soạn bài Viếng lăng Bác
- 👉 Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- 👉 Soạn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học
- 👉 Soạn bài Sang thu
- 👉 Soạn bài Nói với con
- 👉 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý
- 👉 Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- 👉 Soạn bài Mây và sóng
- 👉 Soạn bài Ôn tập về thơ
- 👉 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 6
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học
- 👉 Soạn bài Bến quê (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- 👉 Soạn bài Những ngôi sao xa xôi (trích)
- 👉 Soạn bài Trả bài tập làm văn số 7
- 👉 Soạn bài Biên bản - Luyện tập viết biên bản (chung cho cả hai bài 28 và 29)
- 👉 Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
- 👉 Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp
- 👉 Soạn bài Hợp đồng - Luyện tập viết hợp đồng (chung cho cả hai bài 29 và 31)
- 👉 Soạn bài Bố của Xi-mông (trích)
- 👉 Soạn bài Ôn tập về truyện
- 👉 Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Bắc Sơn (trích hồi bốn)
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài
- 👉 Soạn bài Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
- 👉 Soạn bài A - Nhìn chung về văn học Việt Nam
- 👉 Soạn bài B - Sơ lược về một số thể loại văn học
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- 👉 Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Toán
- Tài liệu Dạy - học Toán 9
- SBT Toán lớp 9
- Vở bài tập Toán 9
- SGK Toán lớp 9
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 9
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
- SBT Hóa lớp 9
- SGK Hóa lớp 9
- Giải môn Hóa học lớp 9
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 9
- SBT Sinh lớp 9
- Vở bài tập Sinh học 9
- SGK Sinh lớp 9
- Giải môn Sinh học lớp 9
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 9 mới
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới