Bài 91 trang 139 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
Bài làm:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng
\(\eqalign{ & (\alpha ):2x - y + 3z + 1 = 0, \cr & (\alpha '):x - y + z + 5 = 0 \cr} \)
Và điểm M(1; 5; 0).
LG a
Chứng minh \((\alpha )\) và \((\alpha ')\) cắt nhau. Tính góc giữa\((\alpha )\) và \((\alpha ')\).
Lời giải chi tiết:
Vì \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = {\rm{ }}\left( {2{\rm{ }};{\rm{ }} - 1{\rm{ }};{\rm{ }}3} \right),\overrightarrow {{n_{\alpha '}}} = {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }};{\rm{ }} - 1{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right)\) nên \(\overrightarrow {{n_\alpha }} \) và \(\overrightarrow {{n_{\alpha '}}} \) không cùng phương, do đó hai mặt phẳng (\(\alpha \)) và (\(\alpha '\)) cắt nhau.
Gọi \(\varphi \) là góc giữa hai mặt phẳng đó, ta có :
\(\cos \varphi = {{\left| {\overrightarrow {{n_\alpha }} .\overrightarrow {{n_{\alpha '}}} } \right|} \over {\left| {\overrightarrow {{n_\alpha }} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_{\alpha '}}} } \right|}}\)
\(= {{\left| {2.1 + \left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) + 3.1} \right|} \over {\sqrt {4 + 1 + 9} .\sqrt {1 + 1 + 1} }} = {6 \over {\sqrt {14} .\sqrt 3 }} = {{2\sqrt 3 } \over {\sqrt {14} }}\)
LG b
Viết phương trình tham số của giao tuyến \(\Delta \) của \((\alpha )\) và \((\alpha ')\).
Lời giải chi tiết:
\(M(x;y\;;z)\) thuộc \(\Delta \) khi và chỉ khi toạ độ của M thoả mãn hệ phương trình :
\(\left\{ \matrix{ 2x{\rm{ }} - y + {\rm{ }}3z{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \hfill \cr x{\rm{ }} - y + z + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0. \hfill \cr} \right.\)
Đặt z = t, ta có
\(\left\{ \matrix{ 2x{\rm{ }} - y = {\rm{ }} - 1{\rm{ }} - 3t{\rm{ }} \hfill \cr x{\rm{ }} - y = {\rm{ }} - 5{\rm{ }} - t \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{ x = 4 - 2t \hfill \cr y = 9 - t. \hfill \cr} \right.\)
Vậy phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là
\(\left\{ \matrix{ x{\rm{ }} = 4{\rm{ }} - 2t{\rm{ }} \hfill \cr {\rm{y }} = {\rm{ }}9 - t \hfill \cr z{\rm{ }} = {\rm{ }}t. \hfill \cr} \right.\)
LG c
Gọi hình chiếu của M trên mp \((\alpha )\), K là hình chiếu của M trên mp \((\alpha ')\). Tính độ dài đoạn HK.
Lời giải chi tiết:
Vì H là giao điểm của đường thẳng đi qua M, vuông góc với \(\left( \alpha \right)\) nên toạ độ \((x{\rm{ }};y;{\rm{ }}z)\) của H thoả mãn hệ :
\(\left\{ {\matrix{ {x{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }} + {\rm{ }}2t} \hfill \cr {y{\rm{ }} = {\rm{ }} - t} \hfill \cr {z{\rm{ }} = {\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}3t} \hfill \cr {2x{\rm{ }} - y + {\rm{ }}3z{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = 0} \hfill \cr } } \right. \)
\(\Rightarrow t = - {9 \over 7} \Rightarrow H = \left( { - {{11} \over 7};{9 \over 7};{8 \over 7}} \right).\)
Vì K là giao điểm của đường thẳng đi qua M, vuông góc với \(\left( {\alpha '} \right)\) nên toạ độ \((x{\rm{ }};y;{\rm{ }}z)\) của K thoả mãn hệ :
\(\left\{ {\matrix{ {x{\rm{ }} = 1 + {\rm{ }}t} \hfill \cr {y{\rm{ }} = - t} \hfill \cr {z{\rm{ }} = 5 + {\rm{ }}t} \hfill \cr {x{\rm{ }} - {\rm{ }}y{\rm{ }} + {\rm{ }}z + 5 = 0} \hfill \cr } } \right. \)
\(\Rightarrow t = - {{11} \over 3} \Rightarrow K = \left( { - {8 \over 3};{{11} \over 3};{4 \over 3}} \right).\)
Vậy \(HK = \sqrt {{{\left( { - {8 \over 3} + {{11} \over 7}} \right)}^2} + {{\left( {{{11} \over 3} - {9 \over 7}} \right)}^2} + {{\left( {{4 \over 3} - {8 \over 7}} \right)}^2}} \)
\( = \sqrt {{{\left( {{{23} \over {21}}} \right)}^2} + {{\left( {{{50} \over {21}}} \right)}^2} + {{\left( {{4 \over {21}}} \right)}^2}} = {{\sqrt {3045} } \over {21}}.\)
LG d
Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng \(\Delta \)
Lời giải chi tiết:
\(\Delta \) là đường thẳng đi qua \({M_o}\left( {4{\rm{ }};{\rm{ }}9{\rm{ }};{\rm{ }}0} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( { - 2; - 1;1} \right).\)
Ta có \(\overrightarrow {{M_o}M} = {\rm{ }}\left( { - 3{\rm{ }};{\rm{ }} - 9{\rm{ }};{\rm{ }}5} \right),\) suy ra
\(\left[ {\overrightarrow {{M_o}M} ,\overrightarrow {{u_\Delta }} } \right] = \left( {\left| {\matrix{ { - 9} & 5 \cr { - 1} & 1 \cr } } \right|;\left| {\matrix{ 5 & { - 3} \cr 1 & { - 2} \cr } } \right|;\left| {\matrix{ { - 3} & { - 9} \cr { - 2} & { - 1} \cr } } \right|} \right) \)
\(= {\rm{ }}\left( { - 4{\rm{ }};{\rm{ }} - 7{\rm{ }};{\rm{ }} - 15} \right).\)
Vậy
\(d(M,\Delta ){\rm{ }} = {{\left| {\left[ {\overrightarrow {{M_o}M} ,\overrightarrow {{u_\Delta }} } \right]} \right|} \over {\left| {\overrightarrow {{u_\Delta }} } \right|}} \)
\(= \;{{\sqrt {{{\left( { - 4} \right)}^2} + {\rm{ }}{{\left( { - 7} \right)}^2} + {\rm{ }}{{\left( { - 15} \right)}^2}\;} } \over {\sqrt {\;{{\left( { - 2} \right)}^2} + {\rm{ }}{{\left( { - 1} \right)}^2} + {1^2}} }} = {{\sqrt {145} } \over {\sqrt 3 }}.\)
LG e
Viết phương trình đường thẳng đi qua M , vuông góc với \(\Delta \) và cắt \(\Delta \).
Lời giải chi tiết:
Gọi (\(\beta \)) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với \(\Delta \). Phương trình của (\(\beta \)) là
\( - 2(x{\rm{ }} - 1){\rm{ }} - {\rm{ }}1{\rm{ }}\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ }}0} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }}\left( {z{\rm{ }} - {\rm{ }}5} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
hay \(2x{\rm{ }} + {\rm{ }}y - {\rm{ }}z{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)
Gọi J(x ; y ; z) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta \) với mặt phẳng (\(\beta \)).
Toạ độ của J thoả mãn hệ
\(\left\{ {\matrix{ \matrix{ x = {\rm{ }}4{\rm{ }} - 2t{\rm{ }} \hfill \cr {\rm{y }} = {\rm{ }}9{\rm{ }} - t \hfill \cr {\rm{ }}z{\rm{ }} = {\rm{ }}t \hfill \cr} \hfill \cr {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}y - {\rm{ }}z{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0} \hfill \cr } } \right.\)
\(\Rightarrow t = {{10} \over 3} \Rightarrow J = \left( { - {8 \over 3};{{17} \over 3};{{10} \over 3}} \right).\)
MJ chính là đường thẳng qua M, vuông góc và cắt đường thẳng \(\Delta \); nó có phương trình chính tắc là
\({{x - 1} \over {11}} = {y \over { - 17}} = {{z - 5} \over 5}.\)
LG g
Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến của \((\alpha )\) ,\((\alpha ')\) và vuông góc với mặt phẳng (P):3x - y + 1=0.
Lời giải chi tiết:
Gọi (R) là mặt phẳng qua \(\Delta \) (giao tuyến của \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( {\alpha '} \right)\)) và vuông góc với mp(P): \(3x{\rm{ }} - y + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_P}} = {\rm{ }}\left( {3{\rm{ }};{\rm{ }} - 1{\rm{ }};{\rm{ }}0} \right).\)
Khi đó (R) đi qua điểm Mơ = (4 ; 9 ; 0) và có vectơ pháp tuyến
\(\overrightarrow {{n_R}} = \left[ {\overrightarrow {{u_\Delta }} ,\overrightarrow {{n_P}} } \right] \)
\(= \left( {\left| {\matrix{ { - 1} & 1 \cr { - 1} & 0 \cr } } \right|;\left| {\matrix{ 1 & { - 2} \cr 0 & 3 \cr } } \right|;\left| {\matrix{ { - 2} & { - 1} \cr 3 & { - 1} \cr } } \right|} \right)\)
\(= \left( {1;3;5} \right).\)
Vậy phương trình của mp(R) là
\(1(x{\rm{ }} - 4){\rm{ }} + {\rm{ }}3\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ }}9} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}5\left( {z{\rm{ }} - {\rm{ }}0} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
\(\Leftrightarrow x + {\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}5z{\rm{ }} - {\rm{ }}31{\rm{ }} = 0.\)
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Ôn tập chương III - Phương pháp tọa độ trong không gian
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Bài 89 trang 138 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- 👉 Bài 90 trang 139 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- 👉 Bài 92 trang 140 Sách bài tập hình học lớp 12 nâng cao
- 👉 Bài 93 trang 140 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- 👉 Bài 94 trang 140 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- 👉 Bài 95 trang 141 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 12 Nâng cao
GIẢI TÍCH SBT 12 NÂNG CAO
- 👉 CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- 👉 CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
- 👉 CHƯƠNG III: NGUYÊN HÀM, PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG
- 👉 CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC
- 👉 Ôn tập cuối năm Giải tích
HÌNH HỌC SBT 12 NÂNG CAO
- 👉 CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
- 👉 CHƯƠNG 2: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
- 👉 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
- 👉 Ôn tập cuối năm Hình học
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- 👉 Bài 1: Tính đơn điệu của hàm số
- 👉 Bài 2: Cực trị của hàm số
- 👉 Bài 3: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
- 👉 Bài 4: Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
- 👉 Bài 5: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
- 👉 Bài 6: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
- 👉 Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
- 👉 Bài 8: Một số bài toán thường gặp về đồ thị
- 👉 Ôn tập chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
- 👉 Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
- 👉 Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
- 👉 Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
- 👉 Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
- 👉 Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
- 👉 Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
- 👉 Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
- 👉 Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
CHƯƠNG III: NGUYÊN HÀM, PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG
- 👉 Bài 1. Nguyên hàm
- 👉 Bài 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
- 👉 Bài 3. Tích phân
- 👉 Bài 4. Một số phương pháp tính tích phân
- 👉 Bài 5, 6. Một số ứng dụng hình học của tích phân
- 👉 Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC
- 👉 Bài 1. Số phức
- 👉 Bài 2. Căn bậc hai của số phức, phương trình bậc hai
- 👉 Bài 3. Dạng lượng giác của số phức. Ứng dụng
- 👉 Ôn tập chương IV - Số phức
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
- 👉 Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- 👉 Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
- 👉 Bài 3: Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện
- 👉 Bài 4: Thể tích của khối đa diện
- 👉 Ôn tập chương 1: Khối đa diện và thể tích của chúng
CHƯƠNG 2: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
- 👉 Bài 1: Mặt cầu, khối cầu
- 👉 Bài 2, 3 : Khái niệm về mặt tròn xoay. Mặt trụ, hình trụ và khối trụ
- 👉 Bài 4: Mặt nón, hình nón và khối nón
- 👉 Ôn tập chương 2: Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới