Các dạng toán về khoảng cách
Lý thuyết:
1. Bài toán tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Phương pháp:
Để tính khoảng cách từ điểm $M$ đến đường thẳng $\Delta $ ta cần xác định được hình chiếu $H$ của điểm $M$ trên đường thẳng $\Delta $, rồi xem $MH$ là đường cao của một tam giác nào đó để tính.
Điểm $H$ thường được dựng theo hai cách sau:
Cách 1: Trong $mp\left( {M,\Delta } \right)$ vẽ $MH \bot \Delta \Rightarrow d\left( {M,\Delta } \right) = MH$
Cách 2: Dựng mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ qua $M$ và vuông góc với $\Delta $ tại $H$.
Khi đó $d\left( {M,\Delta } \right) = MH$.
Hai công thức sau thường được dùng để tính $MH$
CT1: $\Delta MAB$ vuông tại $M$ và có đường cao $MH$ thì $\dfrac{1}{{M{H^2}}} = \dfrac{1}{{M{A^2}}} + \dfrac{1}{{M{B^2}}}$.
CT2: $MH$ là đường cao của $\Delta MAB$ thì $MH = \dfrac{{2{S_{MAB}}}}{{AB}}$.
2. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Phương pháp:
Để tính được khoảng từ điểm $M$đến mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được hình chiếu của điểm $M$ trên $\left( \alpha \right)$.
TH1:
- Dựng \(AK \bot \Delta \Rightarrow \Delta \bot \left( {SAK} \right) \Rightarrow \left( \alpha \right) \bot \left( {SAK} \right)\) và \(\left( \alpha \right) \cap \left( {SAK} \right) = SK\).
- Dựng \(AH \bot SK \Rightarrow AH \bot \left( \alpha \right) \Rightarrow d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = AH\)
TH2:
- Tìm điểm \(H \in \left( \alpha \right)\) sao cho \(AH//\left( \alpha \right) \Rightarrow d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = d\left( {H,\left( \alpha \right)} \right)\)
TH3:
- Tìm điểm \(H\) sao cho \(AH \cap \left( \alpha \right) = I\)
- Khi đó: \(\dfrac{{d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right)}}{{d\left( {H,\left( \alpha \right)} \right)}} = \dfrac{{IA}}{{IH}} \Rightarrow {\rm{ }}d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = \dfrac{{IA}}{{IH}}.d\left( {H,\left( \alpha \right)} \right){\rm{ }}\)
Một kết quả có nhiều ứng dụng để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng đối với tứ diện vuông (tương tư như hệ thức lượng trong tam giác vuông) là:
Nếu tứ diện $OABC$ có $OA,OB,OC$ đôi một vuông góc và có đường cao $OH$ thì $\dfrac{1}{{O{H^2}}} = \dfrac{1}{{O{A^2}}} + \dfrac{1}{{O{B^2}}} + \dfrac{1}{{O{C^2}}}$.
3. Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
Phương pháp:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta có thể dùng một trong các cách sau:
+) Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung $MN$ của $a$ và $b$, khi đó $d\left( {a,b} \right) = MN$.
Một số trường hợp hay gặp khi dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:
Trường hợp 1: $\Delta $ và $\Delta '$ vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau
- Bước 1: Chọn mặt phẳng $(\alpha )$ chứa $\Delta '$ và vuông góc với $\Delta $ tại $I$.
- Bước 2: Trong mặt phẳng $(\alpha )$ kẻ $IJ \bot \Delta '$.
Khi đó $IJ$ là đoạn vuông góc chung và $d(\Delta ,\Delta ') = IJ$.
Trường hợp 2: $\Delta $ và $\Delta '$ chéo nhau mà không vuông góc với nhau
- Bước 1: Chọn mặt phẳng $(\alpha )$ chứa $\Delta '$ và song song với $\Delta $.
- Bước 2: Dựng $d$ là hình chiếu vuông góc của $\Delta $ xuống $(\alpha )$ bằng cách lấy điểm $M \in \Delta $ dựng đoạn $MN \bot \left( \alpha \right)$, lúc đó $d$ là đường thẳng đi qua $N$ và song song với $\Delta $.
- Bước 3: Gọi $H = d \cap \Delta '$, dựng $HK//MN$
Khi đó $HK$ là đoạn vuông góc chung và $d(\Delta ,\Delta ') = HK = MN$.
Hoặc
- Bước 1: Chọn mặt phẳng $(\alpha ) \bot \Delta $ tại $I$.
- Bước 2: Tìm hình chiếu $d$ của $\Delta '$ xuống mặt phẳng $(\alpha )$.
- Bước 3: Trong mặt phẳng $(\alpha )$, dựng $IJ \bot d$, từ $J$ dựng đường thẳng song song với $\Delta $ cắt $\Delta '$ tại $H$, từ $H$ dựng $HM//IJ$.
Khi đó $HM$ là đoạn vuông góc chung và $d(\Delta ,\Delta ') = HM = IJ$.
+) Phương pháp 2: Chọn mặt phẳng $(\alpha )$ chứa đường thẳng $\Delta $ và song song với $\Delta '$. Khi đó $d(\Delta ,\Delta ') = d(\Delta ',(\alpha ))$
+) Phương pháp 3: Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm.
+) Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vec tơ
a) $MN$ là đoạn vuông góc chung của $AB$ và $CD$ khi và chỉ khi $\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AM} = x\overrightarrow {AB} \\\overrightarrow {CN} = y\overrightarrow {CD} \\\overrightarrow {MN} .\overrightarrow {AB} = 0\\\overrightarrow {MN} .\overrightarrow {CD} = 0\end{array} \right.$
b) Nếu trong $\left( \alpha \right)$ có hai vec tơ không cùng phương $\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} $ thì $OH = d\left( {O,\left( \alpha \right)} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {OH} \bot \overrightarrow {{u_1}} \\\overrightarrow {OH} \bot \overrightarrow {{u_2}} \\H \in \left( \alpha \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {OH} .\overrightarrow {{u_1}} = 0\\\overrightarrow {OH} .\overrightarrow {{u_2}} = 0\\H \in \left( \alpha \right)\end{array} \right.$
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 5. Khoảng cách
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Câu hỏi 1 trang 115 SGK Hình học 11
- 👉 Câu hỏi 2 trang 115 SGK Hình học 11
- 👉 Câu hỏi 3 trang 116 SGK Hình học 11
- 👉 Câu hỏi 4 trang 116 SGK Hình học 11
- 👉 Câu hỏi 5 trang 116 SGK Hình học 11
- 👉 Câu hỏi 6 trang 118 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 1 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 2 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 3 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 4 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 5 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 6 trang 119 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 7 trang 120 SGK Hình học 11
- 👉 Bài 8 trang 120 SGK Hình học 11
Lý thuyết:
Xem thêm lời giải SGK Toán lớp 11
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
- 👉 CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
- 👉 CHƯƠNG II. TỔ HỢP - XÁC SUẤT
- 👉 CHƯƠNG III. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
- 👉 CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN
- 👉 CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM
- 👉 ÔN TẬP CUỐI NĂM - ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
HÌNH HỌC 11
- 👉 CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
- 👉 CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
- 👉 CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
- 👉 ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC - TOÁN 11
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
- 👉 Bài 1. Hàm số lượng giác
- 👉 Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản
- 👉 Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
- 👉 Ôn tập chương I - Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
CHƯƠNG II. TỔ HỢP - XÁC SUẤT
- 👉 Bài 1. Quy tắc đếm
- 👉 Bài 2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
- 👉 Bài 3. Nhị thức Niu - Tơn
- 👉 Bài 4. Phép thử và biến cố
- 👉 Bài 5. Xác suất của biến cố
- 👉 Ôn tập chương II - Tổ hợp - Xác suất
CHƯƠNG III. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
- 👉 Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học
- 👉 Bài 2. Dãy số
- 👉 Bài 3. Cấp số cộng
- 👉 Bài 4. Cấp số nhân
- 👉 Ôn tập chương III - Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN
- 👉 Bài 1. Giới hạn của dãy số
- 👉 Bài 2. Giới hạn của hàm số
- 👉 Bài 3. Hàm số liên tục
- 👉 Ôn tập chương IV - Giới hạn
CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM
- 👉 Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- 👉 Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm
- 👉 Bài 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
- 👉 Bài 4. Vi phân
- 👉 Bài 5. Đạo hàm cấp hai
- 👉 Ôn tập chương V - Đạo hàm
CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
- 👉 Bài 1. Phép biến hình
- 👉 Bài 2. Phép tịnh tiến
- 👉 Bài 3. Phép đối xứng trục
- 👉 Bài 4. Phép đối xứng tâm
- 👉 Bài 5. Phép quay
- 👉 Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
- 👉 Bài 7. Phép vị tự
- 👉 Bài 8. Phép đồng dạng
- 👉 Ôn tập chương I - Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
- 👉 Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- 👉 Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
- 👉 Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
- 👉 Bài 4. Hai mặt phẳng song song
- 👉 Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
- 👉 Ôn tập chương II - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
- 👉 Bài 1. Vectơ trong không gian
- 👉 Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
- 👉 Bài 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- 👉 Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc
- 👉 Bài 5. Khoảng cách
- 👉 Ôn tập chương III - Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới