Lý thuyết Axit nitric và muối nitrat.
Lý thuyết:
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO
- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
- Axit HNO3 tan vô hạn trong nước.
- Axit nitric kém bền. Trong điều kiện thường, có ánh sáng, dung dịch axit đặc bị phân hủy 1 phần giải phóng khí nito dioxit, khí này lại tan trong dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Axit HNO3 là một trong các axit mạnh
- Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ và oxit bazơ, tác dụng với muối của axit yếu.
VD:
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2. Axit HNO3 là chất oxi hóa mạnh
* Phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Pt và Au,
VD:
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O
* Một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
(Một số hợp chất hữu cơ bốc cháy khi gặp HNO3 đặc)
VD:
C + 4HNO3 (đ) \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CO2 + 4NO2 + 2H2O
3FeO + 10HNO3 (đ) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
- Sản phẩm khử sinh ra tùy thuộc nồng độ axit, tính khử của kim loại và nhiệt độ phản ứng.
* Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
Axit HNO3 được điều chế bằng cách cho NaNO3 hoặc KNO3 tác dụng với axit H2SO4 đăc, nóng:
2NaNO3(tt) + H2SO4(đ) \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) Na2SO4 + 2HNO3
2. Trong công nghiệp
Được sản xuất theo sơ đồ sau:
N2 \(\xrightarrow[xt, t^{0},p]{+H_{2}}\) NH3 \(\xrightarrow[xt, t^{0}]{+O_{2}}\) NO \(\overset{O_{2}}{\rightarrow}\) NO2 \(\overset{+O_{2}+H_{2}O}{\rightarrow}\) HNO3
B. MUỐI NITRAT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân hủy khi đun nóng
- Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh đứng trước Mg (kali, natri,…) bị phân hủy thành muối nitrit và oxit
VD: 2KNO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) 2KNO2 + O2
- Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu bị phân hủy thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
VD: 2Cu(NO3)2 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) 2CuO + 4NO2 + O2
- Muối nitrat của kim loại kém hoạt động (Sau Cu) bị phân hủy thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.
VD: 2AgNO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) 2Ag + 2NO2 + O2
III. NHẬN BIẾT ION NITRAT
- Trong môi trường axit, ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc thử dùng để nhận biết ion NO3- là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
- Hiện tượng: dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ (dd màu xanh) + 2NO↑ + 4H2O
2NO + O2 (không khí) → 2NO2 (màu nâu đỏ)
IV. ỨNG DỤNG
- Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu làm phân bón hóa học (phân đạm) trong nông nghiệp như NH4NO3, NaNO3, KNO3.
- KNO3 còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen.
Sơ đồ tư duy: Axit nitric và muối nitrat.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Xem thêm lời giải SGK Hóa lớp 11
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
- 👉 Bài 1. Sự điện li
- 👉 Bài 2. Axit, bazơ và muối
- 👉 Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit - bazơ
- 👉 Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- 👉 Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- 👉 Bài 6. Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Hóa học 11
Đề kiểm tra giữa kì - Hóa học 11
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
- 👉 Bài 7. Nitơ
- 👉 Bài 8. Amoniac và muối amoni
- 👉 Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
- 👉 Bài 10. Photpho
- 👉 Bài 11. Axit photphoric và muối photphat
- 👉 Bài 12. Phân bón hóa học
- 👉 Bài 13. Luyện tập: Tính chất của Nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- 👉 Bài 14. Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương II - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương II - Hóa học 11
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
- 👉 Bài 15. Cacbon
- 👉 Bài 16. Hợp chất của cacbon
- 👉 Bài 17. Silic và hợp chất của silic
- 👉 Bài 18. Công nghiệp silicat
- 👉 Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương III - Hóa học 11
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
- 👉 Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ
- 👉 Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- 👉 Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- 👉 Bài 23. Phản ứng hữu cơ
- 👉 Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương IV - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IV - Hóa học 11
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO
- 👉 Bài 25. Ankan
- 👉 Bài 26. Xicloankan
- 👉 Bài 27. Luyện tập ankan và xicloankan
- 👉 Bài 28. Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương V - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương V - Hóa học 11
CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
- 👉 Bài 29. Anken
- 👉 Bài 30. Ankađien
- 👉 Bài 31. Luyện tập: Anken và Ankadien
- 👉 Bài 32. Ankin
- 👉 Bài 33. Luyện tập: Ankin
- 👉 Bài 34. Bài thực hành 4 : Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương VI - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương VI - Hóa học 11
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
- 👉 Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
- 👉 Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
- 👉 Bài 37. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên
- 👉 Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương VII - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương VII - Hóa học 11
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL
- 👉 Bài 39. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
- 👉 Bài 40. Ancol
- 👉 Bài 41. Phenol
- 👉 Bài 42. Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol
- 👉 Bài 43. Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương VIII - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương VIII - Hóa học 11
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC
- 👉 Bài 44. Anđehit - xeton
- 👉 Bài 45. Axit cacboxylic
- 👉 Bài 46. Luyện tập: Anđehit - xeton - axit cacboxylic
- 👉 Bài 47. Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương IX - Hóa học 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới