Lý thuyết Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Kinh tế Địa lí 11
Lý thuyết:
I. Khái quát
- Công cụôc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc.
- Việc giữ ổn định xã hội và mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, đời sống người dân hiện được cải thiện rất nhiều.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp được chủ động trong sản xuất và tiêu thụ.
- TQ thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường thế giới.
- Cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất công nghiệp tại các đặc khu, khu chế xuất.
- Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao.
- Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung chủ yếu vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.
- Chế tạo thành công tàu vũ trụ và đưa người bay vào vũ trụ.
- Các trung tâm công nghiệp lớn đều tập trung ở miền Đông.
- Sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, dệt may... hàng tiêu dùng; thu hút hàng trăm triệu lao động và cung cấp hàng hóa ở nông thôn.
2. Nông nghiệp
- Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% thế giới nhưng phải nuôi 20% dân số thế giới.
- Áp dụng nhiều biện pháp, chính sách cải cách nông nghiệp (giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo, xây dựng mới đường giao thông...).
- Đã sản xuất được nhiều loại nông sản với năng suất cao, đứng đầu thế giới.
- Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương thực nhưng bình quân lương thực/người thấp.
- Đồng bằng châu thổ là các vùng nông nghiệp trù phú.
+ Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường.
+ Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè.
III. Quan hệ Trung - Việt
- Trung - Việt có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nền tảng là tình hữu nghị và ổn định lâu dài.
- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác theo phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.
- Kim ngạch thương mại song phương tăng nhanh, mặt hàng ngày càng đa dạng.
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Tiết 2. Kinh tế - Trung Quốc
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng?
- 👉 Dựa vào bảng 10.1. nhận xét sự tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc.
- 👉 Dựa vào hình 10.8, nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sự phân bố này.
- 👉 Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?
- 👉 Bài 1 trang 95 SGK Địa lí 11
- 👉 Bài 2 trang 95 SGK Địa lí 11
- 👉 Bài 3 trang 95 SGK Địa lí 11
Lý thuyết:
Xem thêm lời giải SGK Địa lí lớp 11
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
- 👉 Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- 👉 Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- 👉 Bài 3. Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu.
- 👉 Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- 👉 Bài 5. Một số vấn đề của châu lục và khu vực
B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
- 👉 Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa Kì
- 👉 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU)
- 👉 Bài 8. Liên bang Nga
- 👉 Bài 9. Nhật Bản - Địa lí 11
- 👉 Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
- 👉 Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
- 👉 Bài 12. Ô-xtrây-li-a
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới