Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.

Lý thuyết:

Tóm tắt

Bài nghị luận Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là tác phẩm thể hiện lòng tự hào dân tộc, nhiệt tình bảo vệ và xây dựng nền văn hóa Việt Nam của Nguyễn An Ninh.

     Mở đầu bài viết, tác giả phê phán một số người do thiếu hiểu biết, thích học đòi lối sống “Tây hóa”. Họ bập bẹ năm ba tiếng Tây để làm cho oai nhưng thực chất họ làm tổn thương tiếng mẹ đẻ và tự bộc lộ là người kém văn hoá. Đó là biểu hiện của dấu hiệu mất gốc văn hóa.

     Phần tiếp theo, tác giả tác giả khẳng định tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức đồng thời chứng minh rằng: Tiếng Việt rất giàu có. Đó là tiếng nói hằng ngày của những con người lao động bình thường, là những tác phẩm văn thơ bất hủ của Nguyễn Du...

     Phần kết thúc, tác giả nhấn mạnh quan điểm: nên học tiếng nước ngoài để thu nhận kiến thức và không khinh rẻ, từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Học tiếng nước ngoài chính là một cách làm giàu thêm cho ngôn ngữ nước mình.


Bố cục

Văn bản chia thành 3 phần:

- Phần 1 ((Từ đầu đến "người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng"): Nêu hiện tượng học đòi Tây hóa.

- Phần 2 (Tiếp đến "hay sự bất tài của con người?"): Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước mình với nước ngoài.


Nội dung chính

- Tiếng nói là tài sản quý giá của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển.

- Tiếng mẹ đẻ còn là nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức.

- Tầm nhìn chiến lược của Nguyễn An Ninh về vai trò và tiếng nói dân tộc.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong bài: Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 2

Xem thêm lời giải Soạn văn 11 chi tiết

Soạn văn lớp 11 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 11. Giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 11 hay nhất giúp ôn luyện thi THPT Quốc gia

SOẠN VĂN 11 TẬP 1

SOẠN VĂN VĂN 11 TẬP 2

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11

Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 2 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 3 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 4 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 5 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 6 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 7 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 8 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 9 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 10 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 11 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 12 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 13 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 14 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 15 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 16 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 17 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 18 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 19 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 20 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 21 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 22 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 23 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 24 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 25 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 26 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 27 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 28 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 29 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 30 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 31 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 32 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 33 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 34 SGK Ngữ Văn lớp 11

Đọc thêm: Nguyễn Khuyến

Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)

Đọc thêm: Cao Bá Quát

Đọc thêm: Nguyễn Đình Chiểu

Đọc thêm: Phan Bội Châu

Đọc thêm: Xuân Diệu

Đọc thêm: Hồ Chí Minh

Đọc thêm: Tố Hữu

Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính

Xem Thêm

Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.