Bài 1,2,3,4 mục I trang 85,86,87 Vở bài tập Sinh học 8
Bài làm:
Bài tập 1
Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Lời giải chi tiết:
- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người
Bài tập 2
Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.
Bài tập 3
1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?
2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?
4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.
Lời giải chi tiết:
1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.
3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.
Bài tập 4
1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?
3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?
4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?
Lời giải chi tiết:
1.Chế độ ăn uống:
- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…
- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.
2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:
- Đội nón (mũ) khi ra nắng.
- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.
- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.
- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.
3.Trời lạnh cần:
- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.
- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.
4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 33. Thân nhiệt
Xem thêm lời giải Vở bài tập Sinh học 8
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
- 👉 Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
- 👉 Bài 3. Tế bào
- 👉 Bài 4. Mô
- 👉 Bài 5. Thực hành Quan sát tế bào và mô
- 👉 Bài 6. Phản xạ
CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG
- 👉 Bài 7. Bộ xương
- 👉 Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
- 👉 Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ
- 👉 Bài 10. Hoạt động của cơ
- 👉 Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
- 👉 Bài 12. Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN
- 👉 Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
- 👉 Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch
- 👉 Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- 👉 Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyêt
- 👉 Bài 17. Tim và mạch máu
- 👉 Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch
- 👉 Bài 19. Thực hành Sơ cứu cầm máu
CHƯƠNG 4. HÔ HẤP
- 👉 Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- 👉 Bài 21. Hoạt động hô hấp
- 👉 Bài 22. Vệ sinh hô hấp
- 👉 Bài 23. Thực hành Hô hấp nhân tạo
CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA
- 👉 Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- 👉 Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
- 👉 Bài 26. Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- 👉 Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
- 👉 Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
- 👉 Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- 👉 Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa
CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- 👉 Bài 31. Trao đổi chất
- 👉 Bài 32. Chuyển hóa
- 👉 Bài 33. Thân nhiệt
- 👉 Bài 34. Vitamin và muối khoáng
- 👉 Bài 35. Ôn tập học kì 1
- 👉 Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- 👉 Bài 37. Thực hành Phân tích một khẩu phần cho trước
CHƯƠNG 7. BÀI TIẾT
- 👉 Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 39. Bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
CHƯƠNG 8. DA
CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- 👉 Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh
- 👉 Bài 44. Thực hành Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- 👉 Bài 45. Dây thần kinh tủy
- 👉 Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian
- 👉 Bài 47. Đại não
- 👉 Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
- 👉 Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
- 👉 Bài 50. Vệ sinh mắt
- 👉 Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
- 👉 Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- 👉 Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
- 👉 Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh
CHƯƠNG 10. NỘI TIẾT
- 👉 Bài 55. Giới thiệu chúng hệ nội tiết
- 👉 Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp
- 👉 Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận
- 👉 Bài 58. Tuyến sinh dục
- 👉 Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
- 👉 Bài 60. Cơ quan sinh dục nam
- 👉 Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ
- 👉 Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
- 👉 Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- 👉 Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh tình dục)
- 👉 Bài 65. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
- 👉 Bài 66. Ôn tập - Tổng kết
PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT
- 👉 CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- 👉 CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- 👉 Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 10
- 👉 CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Phần 3 - Sinh học 10
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Phần 3 - Sinh học 10
CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương II - Phần 3 - Sinh học 10
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương II - Phần 3 - Sinh học 10
CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Phần 3 - Sinh học 10
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương III - Phần 3 - Sinh học 10
Xem Thêm
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới