Báo cáo thực hành: Sơ cứu cầm máu
Đề bài
BÀI THU HOẠCH
Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Lời giải chi tiết
1. Kiến thức:
- Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?
Trả lời:
+ Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện).
+ Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
- Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
Trả lời:
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chỉ có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
- Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?
Trả lời:
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
2. Kĩ năng:
Bảng 19. Các kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu
Các kĩ năng được học |
Các thao tác |
Ghi chú |
1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch |
- Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy. - Sát trùng vết thương bằng cồn. - Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ và gạc với vết thương lớn). |
Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu. |
2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch |
- Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim). - Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô). - Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương. - Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. |
Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện. |
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải SGK Sinh lớp 8
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
- 👉 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
- 👉 Bài 3: Tế bào
- 👉 Bài 4: Mô
- 👉 Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
- 👉 Bài 6: Phản xạ
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1- Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Sinh học 8
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
- 👉 Bài 7: Bộ xương
- 👉 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- 👉 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- 👉 Bài 10: Hoạt động của cơ
- 👉 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
- 👉 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Sinh học 8
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
- 👉 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- 👉 Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch
- 👉 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- 👉 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- 👉 Bài 17: Tim và mạch máu
- 👉 Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- 👉 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Sinh học 8
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
- 👉 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- 👉 Bài 21: Hoạt động hô hấp
- 👉 Bài 22: Vệ sinh hô hấp
- 👉 Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Sinh học 8
CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
- 👉 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- 👉 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- 👉 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- 👉 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- 👉 Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
- 👉 Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- 👉 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 5 - Sinh học 8
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- 👉 Bài 31: Trao đổi chất
- 👉 Bài 32: Chuyển hóa
- 👉 Bài 33: Thân nhiệt
- 👉 Bài 34: Vitamin và muối khoáng
- 👉 Bài 35: Ôn tập học kì I
- 👉 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- 👉 Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 6 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 1 - Sinh học 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 8
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
- 👉 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 7 - Sinh học 8
CHƯƠNG VIII: DA
- 👉 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
- 👉 Bài 42: Vệ sinh da
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 8 - Sinh học 8
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- 👉 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- 👉 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- 👉 Bài 45: Dây thần kinh tủy
- 👉 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- 👉 Bài 47: Đại não
- 👉 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- 👉 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- 👉 Bài 50. Vệ sinh mắt
- 👉 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- 👉 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- 👉 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
- 👉 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 9 - Sinh học 8
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
- 👉 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- 👉 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- 👉 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- 👉 Bài 58: Tuyến sinh dục
- 👉 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 10 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 10 - Sinh học 8
CHƯƠNG XI: SINH SẢN
- 👉 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
- 👉 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
- 👉 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
- 👉 Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- 👉 Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh tình dục)
- 👉 Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
- 👉 Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 11 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 11 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Sinh học 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 8
Xem Thêm
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới