Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 7 – Đại số và giải tích 11

Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 7 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a) \(2{\sin ^2}x + 5\cos x + 1 = 0\)

b) \({\tan ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\tan x - \sqrt 3  = 0\)

c) \({\sin ^2}x = \dfrac{1}{2}\)

d) \(\cos 2x - 3\cos x = 4{\cos ^2}\dfrac{x}{2}\)

Câu 2:

a) Giải phương trình sau: \(\cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 2 \)

b) Tìm m để phương trình : \(m\cos x + (m + 2)\sin x = 2\) có nghiệm.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

\(a)\,2{\sin ^2}x + 5\cos x + 1 = 0 \)

\(\Leftrightarrow 2(1 - {\cos ^2}x) + 5\cos x + 1 = 0 \)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 2 - 2{\cos ^2}x + 5\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow - 2{\cos ^2}x + 5\cos x + 3 = 0
\end{array}\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 5\cos x - 3 = 0\)

Đặt: \(t = \cos x\,\,( - 1 \le t \le 1)\)

Khi đó phương trình trở thành: \(2{t^2} - 5t - 3 = 0 \)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 3\,\,(ktm)}\\{t =  - \dfrac{1}{2}\,\,\,(tm)}\end{array}} \right.\)

Với \(t =  - \dfrac{1}{2} \Rightarrow \cos x =  - \dfrac{1}{2} \)

\(\Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3}\)

\(\Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} = k2\pi \)

\(b)  \,\,{\tan ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\tan x - \sqrt 3  = 0\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\)

ĐK: \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \)

\((1)\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = \sqrt 3 }\\{\tan x =  - 1}\end{array}} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = \tan \dfrac{\pi }{3}}\\{\tan x = \tan (\dfrac{{ - \pi }}{4})}\end{array}} \right. \)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \,\,(TM)}\\{x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k\pi \,\,(KTM)}\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\)

\(c) \; {\sin ^2}x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\,\,\,\,\,(1)}\\{\sin x =  - \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\,\,\,(2)}\end{array}} \right.\)

\(\begin{array}{l}(1) \Leftrightarrow \sin x = \sin \dfrac{\pi }{4}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\,\,(} \right.k \in \mathbb{Z})\\(2) \Leftrightarrow \sin x = \sin ( - \dfrac{\pi }{4})\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{5\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)

Cách khác:

\(\begin{array}{l}
{\sin ^2}x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{{1 - \cos 2x}}{2} = \frac{1}{2}\\
\Leftrightarrow 1 - \cos 2x = 1 \Leftrightarrow \cos 2x = 0\\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

\(d)  \,\cos 2x - 3\cos x = 4{\cos ^2}\dfrac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 1 - 3\cos x = 4.\dfrac{{1 + \cos x}}{2} \)

\( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 3\cos x - 1 = 2 + 2\cos x\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 5\cos x - 3 = 0\)

Đặt: \(t = \cos x\,\,( - 1 \le t \le 1)\) khi đó phương trình trở thành: \(2{t^2} - 5t - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 3\,\,(ktm)}\\{t =  - \dfrac{1}{2}\,\,\,(tm)}\end{array}} \right.\)

Với \(t =  - \dfrac{1}{2} \Rightarrow \cos x =  - \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3} \Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} = k2\pi \)

Câu 2:

\(\begin{array}{l}a)  \cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 2 \\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\cos x + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \dfrac{\pi }{6}\cos x + \cos \dfrac{\pi }{6}\sin x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin (\dfrac{\pi }{6} + x) = \sin \dfrac{\pi }{4}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x + \dfrac{\pi }{6} = \pi  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi }\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)

\(b) \;m\cos x + (m + 2)\sin x = 2  (1)\)

Để PT(1) có nghiệm \( \Leftrightarrow {m^2} + {(m + 2)^2} \ge {2^2} \)

\(\Leftrightarrow {m^2} + {m^2} + 4m + 4 \ge 4\)

\( \Leftrightarrow 2{m^2} + 4m \ge 0 \)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m \ge 0\\
m \le - 2
\end{array} \right.\)

Vậy với \(m \in \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {0; + \infty } \right)\) thì phương trình có nghiệm.

 Xemloigiai.com

Xem thêm lời giải Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11

Dưới đây là danh sách Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Đề thi giữa kì 1 Toán 11

Đề thi học kì 1 Toán 11

Đề thi giữa kì 2 Toán 11

Đề thi học kì 2 Toán 11

Đề kiểm tra 15 phút Toán 11

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11

Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.