Giải lịch sử 7 bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu
Nội dung bài gồm:
- I. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH BÀI HỌC
- II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
- Câu 1: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ?....
- Câu 2: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những....
- Câu 3: Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa....
- Câu 4: Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?
- Câu 5: Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?
- II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI
- Câu 1: Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
- Câu 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm....
- Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị....
I. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH BÀI HỌC
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
- Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa .
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu gồm lãnh chúa phong kiến và nông nô.
2. Lãnh địa phong kiến
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
- Lãnh địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô.
- Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác nhau.
- Đặc điểm: Là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng , các phường hội và thương hội .
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .
Kinh tế của lãnh địa |
Kinh tế thành thị trung đại |
|
|
II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ?....
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Trả lời:
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc của người Ăng – glô Xắc - xông, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt…
Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.
Câu 2: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những....
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Trả lời:
- Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man được ban cấp nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.
- Những nô lệ được giải phóng ( hoặc nông dân công xã bị mất đất) biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
Câu 3: Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa....
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
Trả lời:
- Lãnh địa phong kiến: Ở trong lãnh địa, lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v... Phần đất đai ở xung quanh lâu dài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầỵ v.v..., lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.
- Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa: Trong các lãnh địa phong kiến, lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy từ nhỏ, con em quý tộc chỉ học quân sự, như: Phi ngựa, đấu kiếm, đâm dao…Thời bình, quanh năm họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn, đua ngựa và thi đấu võ,…
Trả lời:
Thành thị trung đại đã xuất hiện từ việc: do vào cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Trả lời:
Ở các thành thị, dân cư chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ cùng nhau lập ra các phường hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Trả lời:
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
- Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.
Câu 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm....
Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
Trả lời:
Lãnh địa phong kiến là: Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
- Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
- Về đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Về kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.
Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị....
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
Trả lời:
Thành thị trung đại xuất hiện là bởi vì: cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:
- Nền kinh tế lãnh địa:
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp
- Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”.
- Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.
- Nền kinh tế thành thị:
- Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp
- Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.
- Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển
Xem thêm lời giải Giải môn Lịch sử lớp 7
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê (tình hình chính trị, quân sự)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê (sự phát triển kinh tế và văn hóa)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) - Giai đoạn thứ nhất 1075
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) - Giai đoạn thứ hai 1076 - 1077
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (đời sống kinh tế)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (sinh hoạt xã hội và văn hóa)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (nhà Trần thành lập)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 14: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 14: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 14: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần (sự phát triển kinh tế)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần (sự phát triển văn hóa)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (phần I)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (phần II)
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỉ XV
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427) - Phần I
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427) - Phần II
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427) - Phần III
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương IV
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền Tình hình chính trị, xã hội
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền – Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế
- 👉 Giải lịch sử 6 bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tình hình chính trị kinh tế
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Văn học, nghệ thuật
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Văn học, nghệ thuật
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
- 👉 Giải lịch sử 7 bài 30: Tổng kết
Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 7 - Cánh diều
- SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
- Tài liệu Dạy - học Toán 7
- SBT Toán lớp 7
- Vở bài tập Toán 7
- Giải môn Toán học lớp 7
Vật Lý
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - Cánh Diều
- Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 7 - Cánh diều
- SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
- SBT Ngữ văn lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm văn 7
- Văn mẫu lớp 7
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
- Soạn văn 7 chi tiết
- Soạn văn 7 ngắn gọn
- Soạn văn 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn 7
- Bài văn mẫu 7
Lịch Sử
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
- Tập bản đồ Lịch sử 7
- SBT Lịch sử lớp 7
- VBT Lịch sử lớp 7
- Giải môn Lịch sử lớp 7
Địa Lý
Sinh Học
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 7 - Cánh Diều
- SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học lớp 7
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 7 - English Discovery
- Tiếng Anh 7 - Right on!
- Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 7 - Friends Plus
- Tiếng Anh 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh lớp 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7
- SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới
Công Nghệ
- SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
- SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7
Khoa Học
- SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
- SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
- SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7