Lý thuyết tổng kết sinh học 8
Lý thuyết:
Cơ thể người cũng như mọi động vật bao gồm rất nhiều cơ quan, hệ cơ quan khác nhau. Mỗi cơ quan đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều được cấu tạo bằng các tế bào, nên tế bào được coi là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
Các tế bào tồn tại, luôn luôn đổi mới thành phần, lớn lên và phân chia là do thường xuyên được cung cấp các chất dinh dưỡng dưới dạng các hợp chất đơn giản, nhờ đó tế bào có thể tổng hợp nên những hợp chất phức tạp đặc trưng cho từng cơ quan và cơ thể (quá trình đồng hóa) với sự tham gia của các hệ enzim có trong tế bào.
Chính những hợp chất đơn giản này lại là kết quả của quá trình biến đổi những hợp chất phức tạp có trong thành phần thức ăn lấy ở môi trường ngoài nhờ các cơ quan tiêu hóa.
Trong quá trình hoạt động của các tế bào (co rút của tế bào cơ, tiết của tế bào tuyến, truyền hưng phấn của tế bào thần kinh, hoạt động đổi mới thành phần của tế bào...) đòi hỏi phải tiêu dùng năng lượng. Nguồn năng lượng này chính là do quá trình ôxi hóa các hợp chất tích năng lượng có trong thành phần của tế bào cung cấp (quá trình dị hóa), nhờ ôxi của không khí bên ngoài được cơ quan hô hấp tiếp nhận theo dòng máu và thông qua nước mô tới tận các tế bào.
Kết quả của quá trinh dị hoá, một mặt tạo ra năng lượng, nhưng mặt khác cũng tạo ra các sản phẩm phân hủy, không cần thiết cho cơ thể, thậm chí còn có hại. Cuối cùng các chất này sẽ được thải ra ngoài qua các cơ quan bài tiết (thận, phổi, các tuyến mồ hôi...).
Sự vận chuyển các chất dinh dưỡng do cơ quan tiêu hóa cung cấp cùng ôxi từ cơ quan hô hấp tới các tế bào bảo đảm cho quá trình đóng hóa và dị hóa ở tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm phân hủy từ tế bào tới các cơ quan bài tiết theo dòng máu là nhờ các cơ quan tuần hoàn.
Như vậy, hoạt động của các cơ quan trong cơ thể không biệt lập mà phối hợp ăn khớp với nhau một cách nhịp nhàng để thực hiện một quá trình sinh lí cơ bản, đó là quá trình trao đổi chất ở phạm vi tế bào giữa tế bào với môi trường bên trong (máu, nước mô và bạch huyết) để đảm bảo cho quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng) ở trong tế bào có thể thực hiện được một cách liên tục.
Các quá trình trên thực hiện được lại chính là nhờ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài thông qua các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, bài tiết và nhờ cơ quan tuần hoàn làm môi giới trung gian.
Sự thay đổi hoạt động sống của cơ thể liên quan đến sự tăng giảm nhu cầu vật chất và năng lượng của các tế bào, từ đó sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của các cơ quan của cơ thể.
Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong đời sống của cơ thể cho phù hợp với sự thay đổi hoạt động từng lúc, ở từng nơi, phù hợp với nhu cầu trao đổi chất của cơ thể là do hệ thần kinh đảm nhiệm, thực hiện bằng cơ chế phản xạ .Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (ảnh hưởng thần kinh) và có sự tham gia, hỗ trợ của các tuyến nội tiết (ảnh hưởng thể dịch) trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một thể thống nhất toàn vẹn.
Ngoài ra, còn có các cơ quan sinh sản thực hiện chức năng duy trì nòi giống, đảm bảo cho sự tồn tại của loài thông qua quá trình thụ tinh, thụ thai, mang thai và sinh con, nuôi dưỡng con (bằng sữa).
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Hãy điền vào bảng 66-1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng.
- 👉 Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành bảng 66-2.
- 👉 Hoàn chỉnh bảng 66-3.
- 👉 Hãy hoàn chỉnh bảng 66-4 bằng những hiểu biết của em.
- 👉 So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn thành bảng 66-5.
- 👉 Hãy điền vào ô trống ở bảng 66-6 những nội dung thích hợp mà em biết.
- 👉 Hãy nêu rõ chức năng của các thành phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai vào bảng 66-7.
- 👉 Nêu rõ tác dụng của hormone các tuyến nội tiết chủ yếu ở bảng 66-8.
- 👉 Dựa vào sự hiểu biết về các điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai, người ta đề ra các nguyên tắc cần tuân thù để tránh mang thai ngoài ý muốn phải nạo phá thai và thực hiện được kế hoạch hoá gia đình.
- 👉 Bài 1 trang 212 SGK Sinh học 8
- 👉 Bài 2 trang 212 SGK Sinh học 8
- 👉 Bài 3 trang 212 SGK Sinh học 8
- 👉 Bài 4 trang 212 SGK Sinh học 8
- 👉 Bài 5 trang 212 SGK Sinh học 8
Xem thêm lời giải SGK Sinh lớp 8
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
- 👉 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
- 👉 Bài 3: Tế bào
- 👉 Bài 4: Mô
- 👉 Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
- 👉 Bài 6: Phản xạ
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1- Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Sinh học 8
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
- 👉 Bài 7: Bộ xương
- 👉 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- 👉 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- 👉 Bài 10: Hoạt động của cơ
- 👉 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
- 👉 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Sinh học 8
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
- 👉 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- 👉 Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch
- 👉 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- 👉 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- 👉 Bài 17: Tim và mạch máu
- 👉 Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- 👉 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Sinh học 8
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
- 👉 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- 👉 Bài 21: Hoạt động hô hấp
- 👉 Bài 22: Vệ sinh hô hấp
- 👉 Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Sinh học 8
CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
- 👉 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- 👉 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- 👉 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- 👉 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- 👉 Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
- 👉 Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- 👉 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 5 - Sinh học 8
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- 👉 Bài 31: Trao đổi chất
- 👉 Bài 32: Chuyển hóa
- 👉 Bài 33: Thân nhiệt
- 👉 Bài 34: Vitamin và muối khoáng
- 👉 Bài 35: Ôn tập học kì I
- 👉 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- 👉 Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 6 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 1 - Sinh học 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 8
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
- 👉 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- 👉 Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 7 - Sinh học 8
CHƯƠNG VIII: DA
- 👉 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
- 👉 Bài 42: Vệ sinh da
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 8 - Sinh học 8
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- 👉 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- 👉 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- 👉 Bài 45: Dây thần kinh tủy
- 👉 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- 👉 Bài 47: Đại não
- 👉 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- 👉 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- 👉 Bài 50. Vệ sinh mắt
- 👉 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- 👉 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- 👉 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
- 👉 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 9 - Sinh học 8
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
- 👉 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- 👉 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- 👉 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- 👉 Bài 58: Tuyến sinh dục
- 👉 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 10 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 10 - Sinh học 8
CHƯƠNG XI: SINH SẢN
- 👉 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
- 👉 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
- 👉 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
- 👉 Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- 👉 Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh tình dục)
- 👉 Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
- 👉 Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 11 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 11 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh học 8
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Sinh học 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 8
Xem Thêm
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới