Mục lý thuyết (Phần học theo SGK) - Trang 30
Lý thuyết:
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định
Quy ước: Gán cho H hóa trị I
Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu
Thí dụ:
HCl: Clo hóa trị I
H2O: Oxi hóa trị II
NH3: Nito hóa trị III
Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị
Thí dụ:
Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I
CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II
CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV
Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O
Thí dụ:
H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II
nước H2O nhóm OH hóa trị I
2. Kết luận
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
II. Quy tắc hóa trị
1. Qui tắc
Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:
x. a = y. b
Thí dụ:
NH3: III. 1 = I. 3
CO2: IV. 1 = II. 2
Ca(OH)2: II. 1 = I. 2
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
2. Vận dụng
Theo qui tắc hóa trị
\(\begin{array}{l}\mathop {{A_x}}\limits^a \mathop {{B_y}}\limits^b \\\dfrac{x}{y} = \dfrac{b}{a}\end{array}\)
a) Tính hóa trị của một nguyên tố
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.
Theo qui tắc hóa trị: 1. a = 3. I=> a = III
b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học
Thí dụ 1:
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.
Công thức dạng chung: SxOy
Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{VI}} = \dfrac{1}{3}\)
Công thức hóa học của hợp chất: SO3
Thí dụ 2:
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.
Công thức dạng chung Nax(SO4)y
Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{I} = \dfrac{2}{1}\)
Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 10: Hóa trị
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Câu 1 phần bài tập học theo SGK – Trang 32 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 2 phần bài tập học theo SGK – Trang 32 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 3 phần bài tập học theo SGK – Trang 32 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 4 phần bài tập học theo SGK – Trang 32 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 5 phần bài tập học theo SGK – Trang 32 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 6 phần bài tập học theo SGK – Trang 33 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 7 phần bài tập học theo SGK – Trang 33 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 8 phần bài tập học theo SGK – Trang 33 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 10.1; 10.6 phần bài tập trong sách bài tập – Trang 34 Vở bài tập hoá 8
- 👉 Câu 10.7, 10.8 phần bài tập trong sách bài tập – Trang 34 Vở bài tập hoá 8
Xem thêm lời giải Vở bài tập Hoá học 8
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
- 👉 Bài 2: Chất
- 👉 Bài 4: Nguyên tử
- 👉 Bài 5: Nguyên tố hóa học
- 👉 Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
- 👉 Bài 8: Bài luyện tập 1
- 👉 Bài 9: Công thức hóa học
- 👉 Bài 10: Hóa trị
- 👉 Bài 11: Bài luyện tập số 2
Chương 2: Phản ứng hóa học
- 👉 Bài 12: Sự biến đổi chất
- 👉 Bài 13: Phản ứng hóa học
- 👉 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
- 👉 Bài 16: Phương trình hóa học
- 👉 Bài 17: Bài luyện tập số 3
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
- 👉 Bài 18: Mol
- 👉 Bài 19: Chuyển đối giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 👉 Bài 20: Tỉ khối của chất khí
- 👉 Bài 21: Tính theo công thức hóa học
- 👉 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
- 👉 Bài 23: Bài luyện tập 4
Chương 4: Oxi - Không khí
- 👉 Bài 24: Tính chất của oxi
- 👉 Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
- 👉 Bài 26: Oxit
- 👉 Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
- 👉 Bài 28: Không khí - Sự cháy
- 👉 Bài 29: Bài luyện tập 5
Chương 5: Hidro - Nước
- 👉 Bài 31: Tính chất, ứng dụng của hidro
- 👉 Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
- 👉 Bài 33: Điều chế hidro - Phản ứng thế
- 👉 Bài 34: Bài luyện tập 6
- 👉 Bài 36: Nước
- 👉 Bài 37: Axit - Bazo - Muối
- 👉 Bài 38: Bài luyện tập 7
Chương 6: Dung dịch
- 👉 Bài 40: Dung dịch
- 👉 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- 👉 Bài 42: Nồng độ dung dịch
- 👉 Bài 43: Pha chế dung dịch
- 👉 Bài 44: Bài luyện tập 8
Xem Thêm
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới