Soạn bài Chương trình ngữ văn địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngắn gọn nhất

Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 2 bài Chương trình ngữ văn địa phương (tiếp). Câu 1: Đọc các đoạn trích:

Bài làm:

Câu 1

Trả lời câu 1 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)

Đọc các đoạn trích:

   Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.


Câu 2

Trả lời câu 2 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)

Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

   Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…


Câu 3

Trả lời câu 3 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)

Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.



Câu 4

Trả lời câu 4 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)

Có thể rút ra những nhận xét:

- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.

Xemloigiai.com


Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong bài: Bài 33

Xem thêm lời giải Soạn văn 8 ngắn gọn

Soạn văn 8 ngắn nhất và đầy đủ nhất. Bám sát chương trình sách giáo khoa giúp học sinh soạn bài, tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục, nội dung chính nhanh nhất.

SOẠN VĂN 8 TẬP 1

SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.