Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn (chi tiết)
Bài làm:
ND chính
Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh kể về việc đập đá - công việc khổ sai người tù phải làm - làm nổi bật lên tinh thần quật cường, ngang tàng của chí sĩ lúc buổi lâm nguy. Đây là nơi thực dân Pháp dùng để đày đọa, giam hãm những người yêu nước của ta. |
Bố cục
Bố cục: 4 phần
- Hai câu Đề: Tư thế ngạo nghễ của người tù khi ở Côn Lôn.
- Hai câu Thực: Sức mạnh phi thường của người chí sĩ yêu nước.
- Hai câu Luận: Chí khí vững bền qua gian khó.
- Hai câu Kết: Tinh thần lạc quan, dũng khí hiên ngang sắt đá.
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 150 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một việc như thế nào?
Lời giải chi tiết:
- Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian
- Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp
- Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đầy ải sức khỏe, tinh thần của người tù.
- Tư thế của người tù: đứng giữa đất Côn Lôn với tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt - tư thế của đấng anh hào.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 150 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét khẩu khí của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa tượng trưng
+ Nghĩa thực: Công việc đập đá khổ cực, gian khó, đó là cách thực dân Pháp đày ải, hành hạ người tù cách mạng
+ Nghĩa tượng trưng: Nổi bật lên tư thế hiên ngang, tinh thần ngang tàng của chí sĩ yêu nước trước những khó khăn, gian khổ.
- Giá trị nghệ thuật của hình ảnh mang hai lớp nghĩa:
+ Sử dụng liên tiếp các động từ, tính từ mạnh nhằm khẳng định lòng kiêu hãnh của người có chí lớn, muốn hành động để giúp nước, cứu đời.
+ Giọng thơ đanh thép, hùng hồn thể hiện tư chất hiên ngang lẫm liệt, không chịu khuất phục
- Khẩu khí của tác giả: ngang tàng, hiên ngang.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 150 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Tác giả thể hiện ý chí, vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng: khẩu khí ngang tàng, tinh thần sắt đá không khuất phục.
- Xây dựng tương quan đối lập - cách thức tác giả thể hiện cảm xúc:
+ Đối lập giữa thử thách gian khổ với sự bền chí, tinh thần kiên cường, sẵn sàng đối mặt với thử thách (tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son)
+ Đối lập chí lớn mưu đồ sự nghiệp với lúc sa cơ lỡ bước (mưa nắng >< bền dạ sắt son)
- Bốn câu thơ cuối thể hiện khí chất hiên ngang, trung kiên không sờn lòng đổi chí trước vận mệnh của đất nước, dân tộc.
Luyện tập
Trả lời câu 2 (trang 150 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục ở Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX trong hai bài thơ:
+ Có khẩu khí anh hùng, tinh thần ngang tàng của bậc chí sĩ khi sa cơ. Lời thơ thể hiện chí nam nhi mưu đồ nghiệp lớn.
+ Khí phách hào hùng, kiên trung, coi thường hiểm nguy của những người mang chí hướng lớn và sứ mệnh vẻ vang.
Xem thêm lời giải Soạn văn 8 chi tiết
SOẠN VĂN 8 TẬP 1
- 👉 Bài 1
- 👉 Bài 2
- 👉 Bài 3
- 👉 Bài 4
- 👉 Bài 5
- 👉 Bài 6
- 👉 Bài 7
- 👉 Bài 8
- 👉 Bài 9
- 👉 Bài 10
- 👉 Bài 11
- 👉 Bài 12
- 👉 Bài 13
- 👉 Bài 14
- 👉 Bài 15
- 👉 Bài 16
- 👉 Bài 17
SOẠN VĂN 8 TẬP 2
- 👉 Bài 18
- 👉 Bài 19
- 👉 Bài 20
- 👉 Bài 21
- 👉 Bài 22
- 👉 Bài 23
- 👉 Bài 24
- 👉 Bài 25
- 👉 Bài 26
- 👉 Bài 27
- 👉 Bài 28
- 👉 Bài 29
- 👉 Bài 30
- 👉 Bài 31
- 👉 Bài 32
- 👉 Bài 33
- 👉 Bài 34
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 8
- 👉 Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
- 👉 Chiều hôm nhớ nhà - Bà huyện Thanh Quan
- 👉 Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 👉 Tắt Đèn - Ngô Tất Tố
- 👉 Người thầy đầu tiên
- 👉 Văn bản tường trình - Văn bản thông báo
- 👉 Văn tự sự lớp 8
- 👉 Văn Thuyết Minh lớp 8
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- 👉 Tức nước vỡ bờ
- 👉 Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- 👉 Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)
Bài 4
Bài 5
- 👉 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- 👉 Tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ngữ văn 8
Bài 6
Bài 7
- 👉 Tình thái từ
- 👉 Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
Bài 8
- 👉 Chiếc lá cuối cùng
- 👉 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 1
- 👉 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài 9
- 👉 Hai cây phong
- 👉 Nói quá
- 👉 Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp)
Bài 10
- 👉 Ôn tập truyện kí Việt Nam
- 👉 Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- 👉 Nói giảm nói tránh
- 👉 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả
Bài 11
Bài 12
Bài 13
- 👉 Bài toán dân số
- 👉 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- 👉 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Bài 14
- 👉 Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 1
- 👉 Dấu ngoặc kép
- 👉 Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- 👉 Viết bài làm văn số 3: Văn thuyết minh
Bài 15
- 👉 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- 👉 Đập đá ở Côn Lôn
- 👉 Ôn luyện về dấu câu
- 👉 Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài 16
Bài 17
Bài 18
Bài 19
Bài 20
- 👉 Tức cảnh Pác Bó
- 👉 Câu cầu khiến
- 👉 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
- 👉 Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bài 21
- 👉 Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- 👉 Đi đường (Tẩu lộ)
- 👉 Câu cảm thán
- 👉 Câu trần thuật
- 👉 Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh
Bài 22
Bài 23
Bài 24
Bài 25
- 👉 Bàn luận về phép học
- 👉 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- 👉 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- 👉 Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận
Bài 26
Bài 27
Bài 28
Bài 29
- 👉 Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục
- 👉 Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- 👉 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Bài 30
- 👉 Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- 👉 Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận
Bài 31
- 👉 Tổng kết phần Văn - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Văn bản tường trình
- 👉 Luyện tập làm văn bản tường trình
Bài 32
Bài 33
- 👉 Tổng kết phần văn (tiếp theo) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 2
Bài 34
- 👉 Tổng kết phần Văn (tiếp theo - trang 148) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Luyện tập làm văn bản thông báo
- 👉 Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 8 tập 2
Xem Thêm
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi giữa kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề ôn tập học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 8
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới