Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm SBT Ngữ Văn 8 tập 1
Bài làm:
1. Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học.
2. Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cỗi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, lảm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi ắp đùi mẹ tôi, đầu nga vào cánh tay mẹ tôi tói thấy những cảm giác ấm áp đã bao lầu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đỏ thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lỏng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
Câu hỏi :
a) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Người kể ở đây là ai ?
b) Yếu tố biểu cảm và miêu tả được thể hiện trong đoạn văn ở những chỗ nào ?
Trả lời:
a) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể ở đây là đứa con tên là Hồng. Tất cả lời kể, sự quan sát (điểm nhìn), những cảm nghĩ đều theo con mắt của chú bé.
b) Yếu tố miêu tả được thể hiện trong đoạn văn ở những chỗ chú bé quan sát người mẹ "mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá... Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.".
Yếu tố biểu cảm được thể hiện ở những chỗ tác giả phát biểu suy nghĩ, cảm tưởng khi ngồi bên mẹ, chẳng hạn "tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng."
3. Hãy đóng vai bà mẹ để kể lại câu chuyện trong đoạn văn trên cho cả lớp nghe (khi kể có thể kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt,... để miêu tả và thể hiện tình cảm).
Trả lời:
Nếu đóng vai bà mẹ để kể lại câu chuyện thì vẫn là kể theo ngôi thứ nhất, nhưng cách xưng hô, lời văn và sự quan sát phải thay đổi cho phù hợp (không còn là sự quan sát, suy nghĩ và cảm xúc của đứa con nữa). Chẳng hạn câu đầu phải thay đổi như sau : "Tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho đứa con bé bỏng của tồi rồi xốc nách kéo nó lên xe...".
4. Nếu được chứng kiến cảnh hai mẹ con gặp nhau trong đoạn văn trên thì em sẽ kể lại câu chuyện ấy cho cả lớp nghe như thế nào ?
Trả lời:
Nếu đóng vai người chứng kiến cuộc gặp gỡ của hai mẹ con trong đoạn văn trên thì có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Nếu theo ngôi thứ nhất người kể vẫn xưng "tôi", nhưng người mẹ và đứa con trở thành đối tượng miêu tả. Chẳng hạn câu đầu sẽ là : "Tôi thấy người mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho đứa con bé bỏng của bà rồi xốc nách kéo nó lên xe...". Nếu là ngôi thứ ba thì người kể không xuất hiện, người mẹ và đứa con vẫn là đối tượng miêu tả. Chẳng hạn câu đầu sẽ là : "Người mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho đứa con bé bỏng, rồi xốc nách kéo nó lên xe...".
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn lớp 8
NGỮ VĂN 8 TẬP 1
- 👉 Soạn bài Tôi đi học
- 👉 Soạn bài Cấp độ khái quát của từ ngữ
- 👉 Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- 👉 Soạn bài Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- 👉 Soạn bài Trường từ vựng
- 👉 Soạn bài Bố cục của văn bản
- 👉 Soạn bài Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- 👉 Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- 👉 Soạn bài Lão Hạc
- 👉 Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- 👉 Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- 👉 Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- 👉 Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Cô bé bán diêm (trích)
- 👉 Soạn bài Trợ từ, thán từ
- 👉 Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- 👉 Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- 👉 Soạn bài Tình thái từ
- 👉 Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- 👉 Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- 👉 Soạn bài Nói quá
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam
- 👉 Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- 👉 Soạn bài Nói giảm nói tránh
- 👉 Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Soạn bài Câu ghép
- 👉 Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá
- 👉 Soạn bài Câu ghép (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Phương pháp thuyết minh
- 👉 Soạn bài Bài toán dân số
- 👉 Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- 👉 Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- 👉 Soạn bài Dấu ngoặc kép
- 👉 Soạn bài Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- 👉 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh
- 👉 Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn
- 👉 Soạn bài Ôn luyện về dấu câu
- 👉 Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
- 👉 Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
- 👉 Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Hai chữ nước nhà (trích)
- 👉 Soạn bài Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
NGỮ VĂN 8 TẬP 2
- 👉 Soạn bài Nhớ rừng
- 👉 Soạn bài Ông đồ
- 👉 Soạn bài Câu nghi vấn
- 👉 Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Quê hương
- 👉 Soạn bài Khi con tu hú
- 👉 Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- 👉 Soạn bài Tức cảnh Pác Bó
- 👉 Soạn bài Câu cầu khiến
- 👉 Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- 👉 Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh
- 👉 Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- 👉 Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)
- 👉 Soạn bài Câu cảm thán
- 👉 Soạn bài Câu trần thuật
- 👉 Soạn bài Chiếu dời đô
- 👉 Soạn bài Câu phủ định
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn)
- 👉 Soạn bài Hịch tướng sĩ
- 👉 Soạn bài Hành động nói
- 👉 Soạn bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)
- 👉 Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Ôn tập về luận điểm
- 👉 Soạn bài Bàn luận về phép học
- 👉 Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- 👉 Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- 👉 Soạn bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- 👉 Soạn bài Hội thoại
- 👉 Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- 👉 Soạn bài Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục)
- 👉 Soạn bài Hội thoại (Tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- 👉 Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu
- 👉 Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- 👉 Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang)
- 👉 Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- 👉 Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- 👉 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- 👉 Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic)
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần Văn
- 👉 Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- 👉 Soạn bài Văn bản tường trình
- 👉 Soạn bài Văn bản thông báo
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
- 👉 Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- 👉 Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới