Soạn bài Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng (chi tiết)
Dàn ý
Đề bài: Thuyết minh cái phích nước.
Gợi ý
Bài nói cần nêu rõ được công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản cái phích nước, thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình chúng ta.
Lưu ý quan sát và tìm hiểu những bộ phận tạo thành vật dụng này.
Bộ phận quan trọng nhất của cái phích nước là ruột phích được cấu tạo để giữ nhiệt. Đó là hai lớp thủy tinh, ở giữa là chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài. Phía trong lớp thủy tinh người ta tráng một lớp thủy ngân mỏng CG tác dụng hắt nhiệt trở lại đế giữ nhiệt. Miệng phích nước bao giờ cũng nhỏ nhằm làm giảm khả năng truyền nhiệt.
Nhờ đó cái phích nước trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được đến 70 độ.
Vỏ phích thường làm bằng kim loại đế bảo quản ruột phích chắc chắn an toàn.
Chú ý đừng đề phích ngã, rơi để khỏi vỡ.
Để làm bài nói này, học sinh dự kiến dàn ý đủ cả ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Cũng nên lựa chọn trước các phương pháp thuyết minh phù hợp.
Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
2. Thân bài
- Lịch sử ra đời
- Cấu tạo: Phích nước được làm theo nguyên lý chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất.
- Cách sử dụng: khi rót nước nóng vào phích phải rót từ từ để ruột phích dễ thích nghi với nhiệt độ cao thì phích sẽ lâu hỏng hơn khi chúng ta không làm như vậy. Khi rót nước xong phải đậy nút phích cẩn thận.
- Cách bảo quản: làm một chiếc khung bằng gỗ để đặt phích và giữ chặt lấy phích. Đặt khuôn giữ phích ở nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh nóng và xa tầm tay của trẻ em.
- Công dụng, ý nghĩa: là đồ dùng để giữ nhiệt cho nước nóng, rất thông dụng và thường có trong mọi gia đình
3. Kết bài: Tổng kết vấn đề
Bài mẫu
Phích nước là đồ dùng để giữ nhiệt cho nước nóng, rất thông dụng và thường có trong mọi gia đình.
Phích nước có rất nhiều loại được làm từ những vật liệu khác nhau, có cấu tạo và hình dáng khác nhau, về hình dáng phích nước thường có hình trụ, cao khoảng 35-40cm, giúp cho phích có thể đứng thẳng mà không bị đổ.
Về cấu tạo: Phích nước được làm theo nguyên lý chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất. Nó được làm bằng hai lớp thuỷ tinh. Ở giữa là môi trường chân không làm mất khả năng truyền nhiệt của nước ra ngoài, ở phía trong lòng và ngoài của ruột phích là lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Càng lên trên cao đầu phích, miệng phích càng nhỏ lại để giảm khả năng truyền nhiệt của nước. Gắn với chiếc miệng nhỏ nhắn là cái nút có thể làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa cứng luôn vừa khớp với miệng phích để cản trở sự thoát hơi nước và sự đối lưu truyền nhiệt của nước.
Ruột phích có hiệu quả giữ nhiệt cho nước rất tốt, trong vòng 6 tiếng đồng hồ, nước từ 100°c còn giữ được 70°c sẽ đảm bảo dùng nước được lâu và nước đủ nhiệt để pha chế trà, cà phê... tạo nên một nét đẹp văn hoá vừa mang tính chất cổ truyền của dân tộc vừa mang một phong cách hiện đại còn gọi là nét văn hoá "cafe" đậm đà bản sắc dân tộc. Chính vì ruột phích được làm bằng hai lớp thuỷ tinh nên rất dễ vỡ. Vì vậy vỏ phích là lớp để bảo quản ruột phích như là một tấm bình phong, vỏ phích ngày xưa có thể làm bằng tre, mây, sắt, nhôm... Ngày nay công nghiệp nhựa phát triển, vỏ phích cũng được thay thế dần bằng nhựa cứng vừa nhẹ, đẹp lại vừa bền và tốt. Gắn trên vỏ phích là một chiếc quai bằng nhựa, sắt... tuỳ theo từng loại phích, chiếc quai đó có thể quay đi quay lại một cách dễ dàng giúp chúng ta có thể xách di chuyển đi chỗ khác mà không phải bưng bê. Trên chiếc nút phích là nắp phích, nó có chức năng năng bảo vệ nút phích không cho trẻ em nghịch ngợm gây bỏng nước nóng. Nút phích băng các lớp ren xoáy chặt với miệng phích. Chiếc nắp phích đó có thể lấy làm cốc đựng nước cũng được.
Để bảo quản phích lâu hỏng ta nên làm một chiếc khung bằng gỗ để đặt phích và giữ chặt lấy phích. Đặt khuôn giữ phích ở nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh nóng và xa tầm tay của trẻ em. Nếu để phích không đúng quy cách có thể gây tai nạn bỏng nặng vì phích giữ nhiệt cho nước sôi khá lâu.
Điều quan trọng nhất nhất là ta phải giữ gìn chiếc nút phích, vì nút phích để giữ khoảng chân không góp phần làm giảm khả năng truyền nhiệt của nước. Chúng ta nên lưu ý khi rót nước nóng vào phích phải rót từ từ để ruột phích dễ thích nghi với nhiệt độ cao thì phích sẽ lâu hỏng hơn khi chúng ta không làm như vậy. Khi rót nước xong phải đậy nút phích cẩn thận. Đối với nút phích bằng nhựa thì phải xoáy đúng ren, xoáy thật chặt, còn với nút phích bằng gỗ ta cũng phải đậy cho vừa khít để nước nóng được lâu. Nếu chúng ta không làm đúng cách thì ruột phích sẽ chóng hỏng vì không khí bên ngoài xâm nhập vào ruột phích.
Phích nước là một đồ dùng rất tiện lợi cho cuộc sống hàng ngày trong mỗi gia đình. Nó như người bạn thân trong mỗi gia đình. Sáng sớm, bác nông dân mang phích nước nóng ra đồng, pha ấm trà nóng rít điếu thuốc lào khi đã cày xong thửa ruộng thì sảng khoái biết bao. Khách đến chơi nhà không phải "đốt than quạt nước" vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi... Như vậy có thể nói: Phích nước đã góp phần tạo nên một nét đẹp văn hoá ở Việt Nam.
Xemloigiai.com
Xem thêm lời giải Soạn văn 8 chi tiết
SOẠN VĂN 8 TẬP 1
- 👉 Bài 1
- 👉 Bài 2
- 👉 Bài 3
- 👉 Bài 4
- 👉 Bài 5
- 👉 Bài 6
- 👉 Bài 7
- 👉 Bài 8
- 👉 Bài 9
- 👉 Bài 10
- 👉 Bài 11
- 👉 Bài 12
- 👉 Bài 13
- 👉 Bài 14
- 👉 Bài 15
- 👉 Bài 16
- 👉 Bài 17
SOẠN VĂN 8 TẬP 2
- 👉 Bài 18
- 👉 Bài 19
- 👉 Bài 20
- 👉 Bài 21
- 👉 Bài 22
- 👉 Bài 23
- 👉 Bài 24
- 👉 Bài 25
- 👉 Bài 26
- 👉 Bài 27
- 👉 Bài 28
- 👉 Bài 29
- 👉 Bài 30
- 👉 Bài 31
- 👉 Bài 32
- 👉 Bài 33
- 👉 Bài 34
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 8
- 👉 Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
- 👉 Chiều hôm nhớ nhà - Bà huyện Thanh Quan
- 👉 Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 👉 Tắt Đèn - Ngô Tất Tố
- 👉 Người thầy đầu tiên
- 👉 Văn bản tường trình - Văn bản thông báo
- 👉 Văn tự sự lớp 8
- 👉 Văn Thuyết Minh lớp 8
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- 👉 Tức nước vỡ bờ
- 👉 Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- 👉 Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)
Bài 4
Bài 5
- 👉 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- 👉 Tóm tắt văn bản tự sự
- 👉 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ngữ văn 8
Bài 6
Bài 7
- 👉 Tình thái từ
- 👉 Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- 👉 Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
Bài 8
- 👉 Chiếc lá cuối cùng
- 👉 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 1
- 👉 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài 9
- 👉 Hai cây phong
- 👉 Nói quá
- 👉 Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp)
Bài 10
- 👉 Ôn tập truyện kí Việt Nam
- 👉 Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- 👉 Nói giảm nói tránh
- 👉 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả
Bài 11
Bài 12
Bài 13
- 👉 Bài toán dân số
- 👉 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- 👉 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Bài 14
- 👉 Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 1
- 👉 Dấu ngoặc kép
- 👉 Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- 👉 Viết bài làm văn số 3: Văn thuyết minh
Bài 15
- 👉 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- 👉 Đập đá ở Côn Lôn
- 👉 Ôn luyện về dấu câu
- 👉 Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài 16
Bài 17
Bài 18
Bài 19
Bài 20
- 👉 Tức cảnh Pác Bó
- 👉 Câu cầu khiến
- 👉 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
- 👉 Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bài 21
- 👉 Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- 👉 Đi đường (Tẩu lộ)
- 👉 Câu cảm thán
- 👉 Câu trần thuật
- 👉 Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh
Bài 22
Bài 23
Bài 24
Bài 25
- 👉 Bàn luận về phép học
- 👉 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- 👉 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- 👉 Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận
Bài 26
Bài 27
Bài 28
Bài 29
- 👉 Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục
- 👉 Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- 👉 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Bài 30
- 👉 Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- 👉 Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận
Bài 31
- 👉 Tổng kết phần Văn - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Văn bản tường trình
- 👉 Luyện tập làm văn bản tường trình
Bài 32
Bài 33
- 👉 Tổng kết phần văn (tiếp theo) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 2
Bài 34
- 👉 Tổng kết phần Văn (tiếp theo - trang 148) - Ngữ văn 8 tập 2
- 👉 Luyện tập làm văn bản thông báo
- 👉 Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 8 tập 2
Xem Thêm
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi học kì 1 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi giữa kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 20 đề ôn tập học kì 2 Văn 8
- 👉 Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 8
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Toán 8
- SBT Toán lớp 8
- Vở bài tập Toán 8
- SGK Toán lớp 8
Vật Lý
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 8
- Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
- SBT Hóa lớp 8
- SGK Hóa lớp 8
- Giải môn Hóa học lớp 8
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn 8
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn
- Bài soạn văn 8
- Bài văn mẫu 8
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 8
- SBT Sinh lớp 8
- Vở bài tập Sinh học 8
- SGK Sinh lớp 8
- Giải môn Sinh học lớp 8
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 8 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 8
- SBT Tiếng Anh lớp 8 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 8
- SGK Tiếng Anh lớp 8 Mới