Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là
A. có điện tích tự do.
B. có nguồn điện.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có hiệu điện thế.
Câu 2: Một điện trường đều cường độ 5000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC:
A. 180V B. 640V
C. 320V D. 160V
Câu 3: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị:
A. 36pF
B. 12pF
C. còn phụ thuộc vào điện tích của tụ
D. 4pF
Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 4500 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 2250 (V/m).
D. E = 0,450 (V/m).
Câu 5: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E/d. B. U = q.E.d.
C. U = E.d. D. U = q.E/q.
Câu 6: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
Câu 7: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 9. B. 3.
C. 1/9 D. 1/3.
Câu 8: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ:
A. tăng gấp bốn B. không đổi
C. tăng gấp đôi D. giảm một nửa
Câu 9: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,303(mm) sau khi điện phân trong 2 giờ. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 40cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là r = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 5,0 (A). B. I = 2,5 (A).
C. I = 5,0 (mA). D. I = 5,0 (μA).
Câu 10: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 4.
B. chưa đủ dữ kiện để xác định.
C. 6
D. 5
Câu 11: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn
A. 7,5 V và 1 Ω.
B. 7,5 V và 1 Ω.
C. 2,5 V và 1/3 Ω.
D. 2,5 V và 1 Ω.
Câu 12: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3 kg
B. 8,04.10-2 kg
C. 40,3g
D. 8,04 g
Câu 13: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 1,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 4 (Ω).
D. R = 1 (Ω).
Câu 14: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
B. hướng về phía nó.
C. hướng ra xa nó.
D. phụ thuộc độ lớn của nó.
Câu 15: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Điện trở của các mối hàn.
B. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
C. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
D. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.
Câu 16: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
B. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 17: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = q2 =+3 (µC) đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
B. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
C. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
Câu 20: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. vẫn là 1 ion âm.
B. trung hoà về điện.
C. sẽ là ion dương.
D. có điện tích không xác định được.
Câu 21: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. \(\dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = 8\)
B. \(\dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = 2\)
C. \(\dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = 3\)
D. \(\dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = 4\)
Câu 22: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 16 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1019 electron.
B. 6.1018 electron.
C. 6.1020 electron.
D. 6.1017 electron
Câu 23: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE nà nr. B. E và r/n.
C. nE và r/n. D. E và nr.
Câu 24: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 40,7Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:
A. 250C B. 1000C
C. 750C D. 900C
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
Cho bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc như hình vẽ, mỗi nguồn có
\(\xi \) = 18 (V), r = 2 \(\Omega \), R1 = 9 \(\Omega \), R2 = 21\(\Omega \) ,R3 = 3\(\Omega \), Đèn ghi
(6V - 3W).
a. Tính RN , \({\xi _b},{r_b}\).
b. Độ sáng của đèn, nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 30 phút?
c. Tính lại R2 để bóng đèn sáng bình thường.
Lời giải chi tiết
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
C |
C |
B |
A |
C |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
B |
B |
C |
A |
C |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
C |
B |
B |
D |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
C |
D |
D |
A |
21 |
22 |
23 |
24 |
|
D |
B |
A |
C |
|
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
a. RD = 12 Ω
R23 =24 Ω ;RD23 = 8 Ω ; RN = 17 Ω
\({\xi _b} = 18V;{r_b} = 1\Omega \)
b. \(I = \dfrac{{{\xi _b}}}{{{R_N} + {r_b}}} = \dfrac{{18}}{{17 + 1}} = 1A\)
\(\begin{array}{l}I = {I_1} = {I_{D23}} = 1A\\{U_{D23}} = {U_D} = 8V\\{U_D} > {U_{dm}}\end{array}\)
=> đèn sáng mạnh hơn bình thường.
\(Q = \dfrac{{U_D^2}}{{{R_D}}}t = \dfrac{{{8^2}}}{{12}}1800 = 9600J\).
c. Đèn sáng bình thường thì ta có:
\(\begin{array}{l}{U_D} = {U_{dm}} = 6V\\{U_{D23}} = {U_D} = 6V\end{array}\)
\({I_{D23}} = I = \dfrac{{{U_{D23}}}}{{{R_{D23}}}} = \dfrac{6}{{{R_{D23}}}}\)
Mặt khác \(I = \dfrac{{{\xi _b}}}{{{R_{D23}} + {R_1} + {r_b}}} = \dfrac{{18}}{{{R_{D23}} + 10}}\)
Suy ra \(\dfrac{6}{{{R_{D23}}}} = \dfrac{{18}}{{{R_{D23}} + 10}} \Rightarrow {R_{D23}} = 5\Omega \)
\({R_{D23}} = \dfrac{{{R_D}.({R_2} + {R_3})}}{{{R_D} + {R_2} + {R_3}}} = 5\Omega\)
\( \Rightarrow {R_2} = \dfrac{{39}}{7}\Omega \)
Xem lời giải chi tiết đề thi học kì 1 tại Xemloigiai.com
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
Xem thêm lời giải SGK Vật lí lớp 11
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
- 👉 Bài 1. Điện tích, định luật Cu-lông
- 👉 Bài 2. Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích
- 👉 Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
- 👉 Bài 4. Công của lực điện
- 👉 Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế
- 👉 Bài 6. Tụ điện
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lý 11
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
- 👉 Bài 7. Dòng điện không đổi, nguồn điện
- 👉 Bài 8. Điện năng - Công suất điện
- 👉 Bài 9. Định luật ôm đối với toàn mạch
- 👉 Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
- 👉 Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- 👉 Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 13. Dòng điện trong kim loại
- 👉 Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
- 👉 Bài 15. Dòng điện trong chất khí
- 👉 Bài 16. Dòng điện trong chân không
- 👉 Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
- 👉 Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
- 👉 Bài 19. Từ trường
- 👉 Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ
- 👉 Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- 👉 Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lý 11
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- 👉 Bài 23. Từ thông, cảm ứng điện từ
- 👉 Bài 24. Suất điện động cảm ứng
- 👉 Bài 25. Tự cảm
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lý 11
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- 👉 Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
- 👉 Bài 27. Phản xạ toàn phần
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lý 11
CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
- 👉 Bài 28. Lăng kính
- 👉 Bài 29. Thấu kính mỏng
- 👉 Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính
- 👉 Bài 31. Mắt
- 👉 Bài 32. Kính lúp
- 👉 Bài 33. Kính hiển vi
- 👉 Bài 34. Kính thiên văn
- 👉 Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lý 11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 11
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới