Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi chỉ số 40W. Đây là công suất tiêu thụ của đèn khi
A. đèn sáng bình thường.
B. vừa bật đèn.
C. vừa tắt đèn.
D. bắt đầu bị hỏng.
Câu 2: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
A. UMN =\(\dfrac{1}{{{{\rm{U}}_{{\rm{NM}}}}}}\).
B. UMN = \( - \dfrac{1}{{{{\rm{U}}_{{\rm{NM}}}}}}\).
C. UMN = UNM.
D. UMN = - UNM.
Câu 3: Áp dụng công thức về sai số khi xác định điện trở bằng định luật Ôm, ta được kết quả nào?
A. \(\Delta \)R = \(\Delta \)U + \(\Delta \)I.
B. \(\dfrac{{\Delta R}}{R}\) = \(\dfrac{{\Delta U}}{U}\) + \(\dfrac{{\Delta I}}{I}\).
C. \(\Delta \)R = \(\Delta \)U - \(\Delta \)I.
D. \(\dfrac{{\Delta R}}{R}\) = \(\dfrac{{\Delta U}}{U}\) - \(\dfrac{{\Delta I}}{I}\).
Câu 4: Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
A. \(q = {\rm{ }}{q_1} + {\rm{ }}{q_2}\)
B. \(q = \dfrac{{{q_1} + {q_2}}}{2}\)
C. \(q = \dfrac{{{q_1} - {q_2}}}{2}\)
D. \(q = {\rm{ }}{q_1} - {q_2}\)
Câu 5: Công A của lực điện trường khi một quả cầu tích điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có cường độ điện trường E được tính là A=qEd. Trong đó d là
A. đường kính của quả cầu tích điện.
B. hình chiếu của độ dời của điện tích lên hướng của một đường sức điện.
C. độ dài đường đi của điện tích.
D. độ dài đoạn thẳng MN.
Câu 6: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. sinh công của mạch điện.
B. tác dụng lực của nguồn điện.
C. thực hiện công của nguồn điện.
D. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 7: Chọn phát biểu sai.
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. Đơn vị điện dung của tụ điện là Fara (F).
C. Theo quy ước, điện tích của tụ điện là điện tích trên bản âm của tụ điện đó.
D. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng.
Câu 8: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?
A. Quạt điện.
B. Ấm điện.
C. Ắc quy đang nạp điện.
D. Bình điện phân.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm): Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2\(\Omega \). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình.
b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ.
Câu 10 (4,0 điểm): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ, mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 5 Ω được mắc nối tiếp.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.
c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.
d) Nếu R3 là biến trở. Xác định R3 để công suất tiêu thụ nhiệt trên R3 đạt cực đại.
Câu 11 (2,0 điểm): Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a) Xác định cường độ điện trường EM tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng h.
b) Xác định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Lời giải chi tiết
1. Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm. Mỗi câu đúng 0,25đ
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
A |
D |
B |
B |
B |
6 |
7 |
8 |
|
|
C |
C |
B |
|
|
2. Phần tự luận: 8,0 điểm
Câu 9:
a. Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
I =\(\dfrac{U}{R}\)= 5 A
b. Lượng bạc bám vào cực âm sau 2h là :
m=\(\dfrac{1}{F}\dfrac{A}{n}It\) = \(\dfrac{1}{{96500}}\dfrac{{108}}{1}.5.2.60.60\)= 40,3 g
Câu 10:
a. Điện trở mạch ngoài là :
R\(_m\)= R1 + R2 + R3 = 3+4+5 = 12(Ω).
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là :
I=\(\dfrac{E}{{{R_m}}} = \dfrac{{12}}{{12}} = 1A\)
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:
U\(_2\) = I. R2 = 1.4 = 4 V
c. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút:
A= E.I.t = 12.1.10.60= 7200J
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3: P = I2. R3 = 5 W
d. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3:
P = I2. R3 =\(\dfrac{{{E^2}}}{{{{({R_1} + {R_2} + {R_3})}^2}}}.{R_3}\)
= \(_{}\dfrac{{{E^2}}}{{{{(\dfrac{{{R_1} + {R_2}}}{{\sqrt {{R_3}} }} + \sqrt {{R_3}} )}^2}}}\)
Để P\(_{\max }\) thì mẫu (\(\dfrac{{{R_1} + {R_2}}}{{\sqrt {{R_3}} }} + \sqrt {{R_3}} {)_{\min }}\)áp dụng bất đẳng thức Cosi: \(\dfrac{{{R_1} + {R_2}}}{{\sqrt {{R_3}} }} + \sqrt {{R_3}} \)\( \ge \)2\(\sqrt {{R_1} + {R_2}} \)
Dấu “=” xảy ra khi R\(_3\)= R\(_1\)+R\(_2\)= 3+4 = 7\(\Omega \)
Vậy để công suất tỏa nhiệt trên R\(_3\) cực đại thì R\(_3\)=7\(\Omega \).
Câu 11:
a. Cường độ điện trường tại M: \(\overrightarrow E = {\overrightarrow E _1} + {\overrightarrow E _2}\)
\({E_1} = {E_2} = k\dfrac{q}{{{a^2} + {x^2}}}\)
Hình bình hành xác định \(\overrightarrow E \)là hình thoi:
E = 2E1cos\(\alpha = \dfrac{{2kqh}}{{{{\left( {{a^2} + {h^2}} \right)}^{3/2}}}}\)
b. Định h để EM đạt cực đại:
\(\begin{array}{l}{a^2} + {h^2} = \dfrac{{{a^2}}}{2} + \dfrac{{{a^2}}}{2} + {h^2} \ge 3.\sqrt[3]{{\dfrac{{{a^4}.{h^2}}}{4}}}\\ \Rightarrow {\left( {{a^2} + {h^2}} \right)^3} \ge \dfrac{{27}}{4}{a^4}{h^2}\\ \Rightarrow {\left( {{a^2} + {h^2}} \right)^{3/2}} \ge \dfrac{{3\sqrt 3 }}{2}{a^2}h\end{array}\)
Do đó: \({E_M} \le \dfrac{{2kqh}}{{\dfrac{{3\sqrt 3 }}{2}{a^2}h}} = \dfrac{{4kq}}{{3\sqrt 3 {a^2}}}\)
EM đạt cực đại khi: \({h^2} = \dfrac{{{a^2}}}{2} \Rightarrow h = \dfrac{a}{{\sqrt 2 }}\)
\(\Rightarrow {\left( {{E_M}} \right)_{m{\rm{ax}}}} = \dfrac{{4kq}}{{3\sqrt 3 {a^2}}}\)
Xem lời giải chi tiết đề thi học kì 1 tại Xemloigiai.com
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
- 👉 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 11
Xem thêm lời giải SGK Vật lí lớp 11
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
- 👉 Bài 1. Điện tích, định luật Cu-lông
- 👉 Bài 2. Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích
- 👉 Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
- 👉 Bài 4. Công của lực điện
- 👉 Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế
- 👉 Bài 6. Tụ điện
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lý 11
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
- 👉 Bài 7. Dòng điện không đổi, nguồn điện
- 👉 Bài 8. Điện năng - Công suất điện
- 👉 Bài 9. Định luật ôm đối với toàn mạch
- 👉 Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
- 👉 Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- 👉 Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
- 👉 Bài 13. Dòng điện trong kim loại
- 👉 Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
- 👉 Bài 15. Dòng điện trong chất khí
- 👉 Bài 16. Dòng điện trong chân không
- 👉 Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
- 👉 Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
- 👉 Bài 19. Từ trường
- 👉 Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ
- 👉 Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- 👉 Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lý 11
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- 👉 Bài 23. Từ thông, cảm ứng điện từ
- 👉 Bài 24. Suất điện động cảm ứng
- 👉 Bài 25. Tự cảm
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lý 11
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- 👉 Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
- 👉 Bài 27. Phản xạ toàn phần
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lý 11
CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
- 👉 Bài 28. Lăng kính
- 👉 Bài 29. Thấu kính mỏng
- 👉 Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính
- 👉 Bài 31. Mắt
- 👉 Bài 32. Kính lúp
- 👉 Bài 33. Kính hiển vi
- 👉 Bài 34. Kính thiên văn
- 👉 Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
- 👉 Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lý 11
- 👉 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lý 11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 11
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 11
- SBT Toán lớp 11 Nâng cao
- SBT Toán 11 Nâng cao
- SGK Toán 11 Nâng cao
- SBT Toán lớp 11
- SGK Toán lớp 11
Vật Lý
- SBT Vật lí 11 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 11 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 11
- SGK Vật lí lớp 11
- Giải môn Vật lí lớp 11
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 11
- SBT Hóa học 11 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 11 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 11
- SGK Hóa lớp 11
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 11
- SGK Sinh lớp 11
- Giải môn Sinh học lớp 11
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 11 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 11
- SGK Tiếng Anh lớp 11
- SBT Tiếng Anh lớp 11 mới
- SGK Tiếng Anh lớp 11 Mới