Bài 105 : Luyện tập
Bài làm:
Bài 1
Quy đồng mẫu số hai phân số :
a) \(\displaystyle{5 \over 8}\) và \(\displaystyle{8 \over 5}\) b) \(\displaystyle{7 \over 9}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\)
c) \(\displaystyle{8 \over {11}}\) và \(\displaystyle{3 \over 4}\) d) \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{5 \over {12}}\)
Phương pháp giải:
Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: \(\displaystyle{5 \over 8} = {{5 \times 5} \over {8 \times 5}} = {{25} \over {40}} \;;\) \(\displaystyle{8 \over 5} = {{8 \times 8} \over {5 \times 8}} = {{64} \over {40}}.\)
Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{5 \over 8}\) và \(\displaystyle{8 \over 5}\) được \(\displaystyle{{25} \over {40}}\) và \(\displaystyle{{64} \over {40}}.\)
b) Ta có: \(\displaystyle{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}.\)
Giữ nguyên phân số \(\displaystyle{{19} \over {45}}\).
Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{7 \over 9}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\) được \(\displaystyle{{35} \over {45}}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\).
c) Ta có:
\(\displaystyle {8 \over {11}} = {{8 \times 4} \over {11 \times 4}} = {{32} \over {44}} \;;\) \(\displaystyle{3 \over 4} = {{3 \times 11} \over {4 \times 11}} = {{33} \over {44}}. \)
Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{8 \over {11}}\) và \(\displaystyle{3 \over 4}\) được \(\displaystyle{{32} \over {44}}\) và \(\displaystyle{{33} \over {44}}.\)
d) Ta có \(\displaystyle{5 \over {12}} = {{5 \times 6} \over {12 \times 6}} = {{30} \over {72}}.\)
Giữ nguyên phân số \(\displaystyle{{17} \over {72}}\).
Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{5 \over {12}}\) được \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{{30} \over {72}}.\)
Bài 2
Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):
Mẫu: Quy đồng mẫu số các phân số \(\displaystyle{2 \over 3};{1 \over 4}\) và \(\displaystyle{3 \over 5}.\)
\(\displaystyle{2 \over 3} = {{2 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} = {{40} \over {60}};\) \(\displaystyle{1 \over 4} = {{1 \times 3 \times 5} \over {4 \times 3 \times 5}} = {{15} \over {60}} ;\)
\(\displaystyle{3 \over 5} = {{3 \times 3 \times 4} \over {5 \times 3 \times 4}} = {{36} \over {40}}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{2 \over 3};{1 \over 4}\) và \(\displaystyle{3 \over 5}\) được \(\displaystyle{{40} \over {60}};{{15} \over {60}};{{36} \over {60}}.\)
a) \(\displaystyle{1 \over 2};{2 \over 5}\) và \(\displaystyle{4 \over 7}\)
b) \(\displaystyle{3 \over 2};{2 \over 3}\) và \(\displaystyle{5 \over 7}\)
Phương pháp giải:
Khi quy đồng mẫu số ba phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với tích của mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ ba.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với tích của mẫu số của phân số thứ nhất và mẫu số của phân số thứ ba.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ ba nhân với tích của mẫu số của phân số thứ nhất và mẫu số của phân số thứ hai.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
\(\displaystyle{1 \over 2} = {{1 \times 5 \times 7} \over {2 \times 5 \times 7}} = {{35} \over {70}};\)
\(\displaystyle{2 \over 5} = {{2 \times 2 \times 7} \over {5 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {70}};\)
\(\displaystyle {4 \over 7} = {{4 \times 2 \times 5} \over {7 \times 2 \times 5}} = {{40} \over {70}}.\)
Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{1 \over 2};{2 \over 5}\) và \(\displaystyle{4 \over 7}\) được \(\displaystyle{{35} \over {70}};{{28} \over {70}};{{40} \over {70}}.\)
b) Ta có:
\(\displaystyle {3 \over 2} = {{3 \times 3 \times 7} \over {2 \times 3 \times 7}} = {{63} \over {42}}; \)
\(\displaystyle {2 \over 3} = {{2 \times 2 \times 7} \over {3 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {42}}; \)
\(\displaystyle {5 \over 7} = {{5 \times 2 \times 3} \over {7 \times 2 \times 3}} = {{30} \over {42}}. \)
Vậy quy đồng mẫu của \(\displaystyle{3 \over 2};{2 \over 3}\) và \(\displaystyle{5 \over 7}\) được \(\displaystyle{{63} \over {42}};{{28} \over {42}}\) và \(\displaystyle{{30} \over {42}}.\)
Bài 3
Tính theo mẫu:
Mẫu: \( \displaystyle{{5 \times 6 \times 7\times 9} \over {12 \times 7 \times 27}} = {{5 \times \not{6} \times \not{7}\times \not{9}} \over {\not{6} \times 2 \times \not{7} \times \not{9} \times 3}} \) \( \displaystyle = {5 \over {6}}.\)
a) \(\displaystyle {{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}}\)
b) \(\displaystyle {{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}}\)
c) \(\displaystyle {{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\)
Phương pháp giải:
Phân tích tử số và mẫu số thành tích của các thừa số, sau đó lần lượt chia nhẩm tích ở tử số và tích ở mẫu số cho các thừa số chung.
Lời giải chi tiết:
a) \(\displaystyle {{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}} \)\(\displaystyle= \dfrac{\not{3}\times \not{4}\times 7} {\not{3}\times \not{4} \times 8 \times 9}\)\(=\dfrac{7}{72}\)
b) \(\displaystyle {{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}} \)\(\displaystyle= \dfrac{\not{4}\times \not{5}\times \not{6}} {\not{6}\times 2 \times \not{5}\times 2 \times \not{4} \times 2}\)\(=\dfrac{1}{8}\)
c) \(\displaystyle {{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\)\(\displaystyle= \dfrac{\not{5}\times \not{6}\times \not{7}} {\not{6}\times 2 \times \not{7}\times 2 \times \not{5} \times 3}\)\(=\dfrac{1}{12}\)
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Chương 4 : Phân số - Các phép tính với phân số. Giới thiệu hình thoi
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Bài 96 : Phân số
- 👉 Bài 97 : Phân số và phép chia số tự nhiên
- 👉 Bài 98 : Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)
- 👉 Bài 99 : Luyện tập
- 👉 Bài 100 : Phân số bằng nhau
- 👉 Bài 101 : Rút gọn phân số
- 👉 Bài 102 : Luyện tập
- 👉 Bài 103 : Quy đồng mẫu số các phân số
- 👉 Bài 104 : Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
- 👉 Bài 106 : Luyện tập chung
- 👉 Bài 107 : So sánh hai phân số cùng mẫu số
- 👉 Bài 108 : Luyện tập
- 👉 Bài 109 : So sánh hai phân số khác mẫu số
- 👉 Bài 110 : Luyện tập
- 👉 Bài 111 : Luyện tập chung
- 👉 Bài 112 : Luyện tập chung
- 👉 Bài 113 : Luyện tập chung
- 👉 Bài 114 : Phép cộng phân số
- 👉 Bài 115 : Phép cộng phân số (tiếp theo)
- 👉 Bài 116 : Luyện tập
- 👉 Bài 117 : Luyện tập
- 👉 Bài 118 : Phép trừ phân số
- 👉 Bài 119 : Phép trừ phân số (tiếp theo)
- 👉 Bài 120 : Luyện tập
Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán 4
Lớp 4 | Các môn học Lớp 4 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 4 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 4 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 4
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4
- Bài tập cuối tuần Toán 4
- Cùng em học toán lớp 4
- Vở bài tập Toán 4
- Cùng em học Toán 4
- VNEN Toán lớp 4
- SGK Toán lớp 4
Tiếng Việt
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 4
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Cùng em học Tiếng Việt 4
- VNEN Tiếng Việt lớp 4
- SGK Tiếng Việt 4
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa Lý
Đạo Đức
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4
- SBT Tiếng Anh lớp 4 mới
- Family & Friends Special Grade 4
- SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới