Giải địa lí 7 bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
Hướng dẫn giải, soạn bài, làm bài tập, bài thực hành trong bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu - trang 160 địa lí 7. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt địa lí 7 bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu nhé.
Nội dung bài gồm:
- I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI HỌC
- II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
- Câu 1: Quan sát hình 54.1, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào?...
- Câu 2: Quan sát hình 54.3, nhận xét sự phân bố dân cư châu Âu:
- III. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
- Câu 1: Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
- Câu 2: Phân tích hình 54.2 để thấy:
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI HỌC
1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa
- Phần lớn dân cư thuộc chủng tộc ơrôpêôít
- Chủ yếu theo đạo Cơ Đốc giáo gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin lành và đạo Chính Thống. Một số vùng còn theo đạo Hồi.
- Có ba nhóm ngôn ngữ chính là :
- Giecman: Đức, Hà Lan, Bỉ ...
- Latinh: Italia, Pháp ...
- Xlavơ: Liên bang Nga, Ba Lan ...
2. Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ đô thị hóa cao.
a. Đặc điểm dân cư châu Âu.
- Dân số 727 triệu người (năm 2001)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, chưa tới 0,1%/năm. Nhiều nước tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm.
- Như vậy so với thế giới, dân số châu Âu có xu hướng đang già đi Phân bố dân cư: không đồng đều.
- Mật độ trung bình 70 người/km2
- Nơi đông dân: ven biển Tây và Trung Âu, Nam Âu, đồng bằng và thung lũng
- Nơi thưa dân: Phía Bắc và những vùng núi cao
b. Đô thị hóa ở châu Âu
- Tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 75% dân số. Các thành phố nối tiếp nhau thành các dải đô thị từ Liverpoor(anh) đến Côn (Đức)
- Quá trình đô thị hoá ở nông thôn đang được đẩy mạnh
II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Quan sát hình 54.1, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào?...
Quan sát hình 54.1, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm.
Trả lời:
- Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,...
- Tên các nước thuộc từng nhóm:
- Ngôn ngữ La-tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni.
- Ngôn ngữ Giéc-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển.
- Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bun-ga-ri, Ư-crai-na, Bê-la-rút, Ba Lan, CH Séc.
- Ngôn ngữ Hi Lạp: ít và không đáng kể, rải rác một vài nơi.
Câu 2: Quan sát hình 54.3, nhận xét sự phân bố dân cư châu Âu:
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2).
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2).
Trả lời:
Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
III. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
Trả lời:
Châu Âu đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo thể hiện ở các điểm sau:
- Có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống, đạo Hồi (một bộ phận nhỏ).
- Nhiều dân tộc sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng và nền văn hóa riêng. Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình, đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của dân tộc khác trong cùng quốc gia.
- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ. Các nhóm này chia ra rất nhiều ngôn ngữ nhỏ, chưa kể đến các nhóm ngôn ngữ địa phương.
Câu 2: Phân tích hình 54.2 để thấy:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già.
- Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi.
Trả lời:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân sô" dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
- Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).
Xem thêm lời giải Giải môn Địa lí lớp 7
Soạn bài địa lí lớp 7, giải địa lí lớp 7, làm bài tập bài thực hành địa lí 7. Ở đây, có kiến thức tất cả các bài học trong chương trình sgk địa lí lớp 7. Ngoài phần lý thuyết tổng hợp, các câu hỏi giữa bài, cuối bài học đều được giải dễ hiểu, dễ nhớ. Học sinh muốn xem bài nào thì click vào tên bài tương ứng ở mục lục sau
- 👉 Giải địa lí 7 bài 1: Dân số Địa lí
- 👉 Giải địa lí 7 bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
- 👉 Giải địa lí 7 bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
- 👉 Giải địa lí 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 53: Thực hành. Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 55: Kinh tế châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 58: Khu vực Nam Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 59: Khu vực Đông Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 60: Liên Minh Châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 61: Thực hành đọc lược đồ , vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
- 👉 Giải địa lí 7 bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- 👉 Giải địa lí 7 bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- 👉 Giải địa lí 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
- 👉 Giải địa lí 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 12: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 13: Môi trường đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 15: Hoạt động công nghiệp đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
- 👉 Giải địa lí 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
- 👉 Giải địa lí 7 bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
- 👉 Giải địa lí 7 bài 21: Con người và môi trường địa lí
- 👉 Giải địa lí 7 bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
- 👉 Giải địa lí 7 bài 23: Môi trường vùng núi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
- 👉 Giải địa lí 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 30: Kinh tế châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 32: Các khu vực châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
- 👉 Giải địa lí 7 bài 35: Khái quát châu Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 40: Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “ vành đai mặt trời”
- 👉 Giải địa lí 7 bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- 👉 Giải địa lí 7 bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- 👉 Giải địa lí 7 bài 46: Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn Tây của dãy An det
- 👉 Giải địa lí 7 bài 47: Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới
- 👉 Giải địa lí 7 bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 7 - Cánh diều
- SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
- Tài liệu Dạy - học Toán 7
- SBT Toán lớp 7
- Vở bài tập Toán 7
- Giải môn Toán học lớp 7
Vật Lý
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - Cánh Diều
- Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 7 - Cánh diều
- SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
- SBT Ngữ văn lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm văn 7
- Văn mẫu lớp 7
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
- Soạn văn 7 chi tiết
- Soạn văn 7 ngắn gọn
- Soạn văn 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn 7
- Bài văn mẫu 7
Lịch Sử
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
- Tập bản đồ Lịch sử 7
- SBT Lịch sử lớp 7
- VBT Lịch sử lớp 7
- Giải môn Lịch sử lớp 7
Địa Lý
Sinh Học
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 7 - Cánh Diều
- SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học lớp 7
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 7 - English Discovery
- Tiếng Anh 7 - Right on!
- Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 7 - Friends Plus
- Tiếng Anh 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh lớp 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7
- SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới
Công Nghệ
- SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
- SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7
Khoa Học
- SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
- SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
- SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7