Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Phải trả được mối thù của đất nước
+ Muốn khôi phục, giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
+ Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.
Video phỏng dựng Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa:
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
+ Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại.
+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn
+ Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Đề cao vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường quyết tâm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của dân tộc Việt Nam.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu
- Nguyên nhân:
+ Nhà Ngô cai trị nước ta, áp đặt nhiều thứ thuế, bắt thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc.
+ Mâu thuẫn người Việt với chính quyền xảy ra ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh tự chủ diễn ra trong đó có cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo.
- Diễn biến:
+ Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
+ Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.
+ Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.
+ Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa). Cuộc khởi nghĩa kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại nhưng Bà Triệu vẫn sống mãi trong lòng nhân dân, hun đúc tinh thần đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta.
Video tư liệu Khởi nghĩa Triệu Thị Trinh
3. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân.
- Nguyên nhân: Đầu thế kỉ VI, do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Lương, phong trào đấu tranh của người Việt tiếp tục bùng nổ, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- Mục đích: Chống lại ách thống trị, đòi lại đất nước, bảo vệ cuộc sống người dân
- Diễn biến:
+ Năm 542: Khởi nghĩa bùng nổ, lật đổ chính quyền đô hộ.
+ Năm 544: Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân
+ Năm 545, quân lương xâm lược nước Vạn Xuân, Triệu Quang Phục thay Lý Bí lãnh đạo kháng chiến
+Năm 602, nhà Tùy đưa quân đi xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
+ Cuộc khởi nghĩa Lý
Video tư liệu về Lí Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
-Nguyên nhân:
+ Đầu thế kỉ VIII, bất bình trước chính sách tô thuế nặng nề của chính quyền đô hộ nhà Đường , một thủ lĩnh tên là Mai Thúc Loan đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
- Diễn biến:
+ Từ Hoan Châu, khởi nghĩa lan rộng ra khắp các châu, huyện
+ Nhân dân khắp nơi hưởng ứng kể cả Champa, Chân Lạp,...tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.
+ Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.
+ Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
=> Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).
+ Năm 722, nhà Đường đem quân 10 vạn quân sang đàn áp.
Video tư liệu Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
-Ý nghĩa:
+ Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.
+ Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Nguyên nhân: Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
- Diễn biến:
+ Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
+ Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.
+ Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc kháng chiến.
Video Tư liệu về cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
- Ý nghĩa:
+ Khẳng định quyết tâm giành lại độc lập dân tộc, tự chủ, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của người Việt
+ Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
+ Mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau.
ND chính
ND chính: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lí Bí - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng |
Sơ đồ tư duy các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
Xemloigiai.com
Xem thêm Bài tập & Lời giải
Trong bài: Bài 16.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
Bài tập & Lời giải:
- 👉 Trả lời câu hỏi mở đầu trang 70 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 2 trang 74 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 3 trang 75 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 4 trang 76 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- 👉 Trả lời câu hỏi mục 5 trang 77 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Xem thêm lời giải SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- 👉 Chương 1. Tại sao cần học lịch sử
- 👉 Chương 2. Xã hội nguyên thủy
- 👉 Chương 3. Xã hội cổ đại
- 👉 Chương 4. Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X
- 👉 Chương 5. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- 👉 Bài mở đầu
- 👉 Chương 1 Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất?
- 👉 Chương 2. Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
- 👉 Chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- 👉 Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu
- 👉 Chương 5 Nước trên Trái Đất
- 👉 Chương 6 Đất và sinh vật trên Trái Đất
- 👉 Chương 7 Con người và thiên nhiên
Chương 1. Tại sao cần học lịch sử
- 👉 Bài 1.Lịch sử và cuộc sống
- 👉 Bài 2.Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử?
- 👉 Bài 3. Thời gian trong lịch sử
Chương 2. Xã hội nguyên thủy
- 👉 Bài 4. Nguồn gốc loài người
- 👉 Bài 5. Xã hội nguyên thủy
- 👉 Bài 6.Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
Chương 3. Xã hội cổ đại
- 👉 Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- 👉 Bài 8. Ấn Độ cổ đại
- 👉 Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- 👉 Bài 10. Hy Lạp và La Mã cổ đại
Chương 4. Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X
- 👉 Bài 11. Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
- 👉 Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
- 👉 Bài 13. Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Chương 5. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
- 👉 Bài 14. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- 👉 Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- 👉 Bài 16.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- 👉 Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- 👉 Bài18. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- 👉 Bài 19. Vương quốc Chăm-pa
- 👉 Bài 20. Vương quốc Phù Nam
Chương 1 Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất?
- 👉 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
- 👉 Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ.
- 👉 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- 👉 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
- 👉 Bài 5: Lược đồ trí nhớ
Chương 2. Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
- 👉 Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- 👉 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- 👉 Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời và hệ quả
- 👉 Bài 9. Xác định phương hướng ngoài thực tế
Chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- 👉 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
- 👉 Bài 11. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
- 👉 Bài 12: Núi lửa và động đất
- 👉 Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
- 👉 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu
- 👉 Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
- 👉 Bài 16:Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
- 👉 Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
- 👉 Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Chương 5 Nước trên Trái Đất
- 👉 Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- 👉 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
- 👉 Bài 21: Biển và đại dương
Chương 6 Đất và sinh vật trên Trái Đất
- 👉 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
- 👉 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
- 👉 Bài 24: Rừng nhiệt đới
- 👉 Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- 👉 Bài 26: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
Chương 7 Con người và thiên nhiên
Lớp 6 | Các môn học Lớp 6 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 6 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 6 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Toán 6 - Cánh diều
- Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 6 - Kết nối tri thức
- Tài liệu Dạy - học Toán 6
- Sách bài tập Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 6 - Kết nối tri thức
- Toán lớp 6 - Cánh diều
- Toán lớp 6 - KNTT
- Toán lớp 6 - CTST
- Giải toán lớp 6
Vật Lý
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- Văn mẫu 6 - Kết nối tri thức
- SBT Ngữ văn lớp 6
- Sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 6 - Cánh Diều
- Văn mẫu 6 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Tác giả - Tác phẩm văn 6
- Soạn văn 6 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 6 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 6 - KNTT chi tiết
- Soạn văn 6 - KNTT siêu ngắn
- Soạn văn 6 - CTST chi tiết
- Soạn văn 6 - CTST siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 6 siêu ngắn
- Bài soạn văn 6
- Bài văn mẫu 6
Lịch Sử
- Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí 6 - Cánh Diều
- Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Tập bản đồ Lịch sử 6
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
- Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều
- Lịch sử và Địa lí lớp 6 - KNTT
- Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Giải môn Lịch sử lớp 6
Địa Lý
Sinh Học
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- SBT Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức
- Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức + chân trời sáng tạo
- SGK Tin học lớp 6
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 6 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 6 - Right on!
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 6 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 6 - Friends Plus
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 6 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 6 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 6 - English Discovery (Cánh buồm)
- SBT Tiếng Anh 6 - Friends plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 6 - Global Success (Kết nối tri thức)
- SBT Tiếng Anh lớp 6
- Tiếng Anh 6 - Explore English
- Tiếng Anh 6 - English Discovery
- Tiếng Anh 6 - Right on
- Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Tiếng Anh 6 - Global Success
Công Nghệ
- SBT Công nghệ lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT Công nghệ lớp 6 - Cánh diều
- SBT Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức
- Công nghệ lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Công nghệ lớp 6 - Cánh Diều
- Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 6
Khoa Học
- SBT KHTN lớp 6 - Cánh Diều
- SBT KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức
- KHTN lớp 6 - Cánh Diều
- KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - CTST
- Sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT
- Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh Diều
- Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT
- Khoa học tự nhiên lớp 6 - CTST
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Mĩ thuật lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Mĩ thuật lớp 6 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc lớp 6: Chân trời sáng tạo
- Âm nhạc lớp 6 - Cánh Diều
- Âm nhạc lớp 6: Kết nối tri thức
- Âm nhạc và mỹ thuật lớp 6
Hoạt động trải nghiệm
- Thực hành Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Cánh diều
- SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Kết nối tri thức
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Cánh diều
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Kết nối tri thức