Bài soạn siêu ngắn: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngữ văn lớp 12
Nội dung bài gồm:
- I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học
- II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học
- Câu 1: Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết: a. Văn bản đó trình bày những nội dung gì?/ b. Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?/ c. Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy?
- Câu 2: Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…
- Câu 3: Hãy tìm các thuật ngữ khoa học và phân tích tính lí trí, logic của phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện ở đoạn văn sau: Những phát hiện của nhà khảo cổ nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) nhiều hạch đá, mạnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó...
- Câu 4: Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí và đất).
I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học
1. Văn bản khoa học
Các loại văn bản khoa học:
- Văn bản khoa học chuyên sâu
- Văn bản khoa học giáo khoa
- Văn bản khoa học phổ cập
2. Ngôn ngữ khoa học :
- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
- Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở hai dạng: dạng viết, dạng nói
II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học
1. Tính khai quát, trừu tượng
- Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học.
- Kết cấu văn bản: Mang tính khái quát.
2. Tính lí trí, logic:
- Từ ngữ: Chỉ dùng với một nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ
- Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, là một đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.
- Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Cả văn bản thể hiện một lập luận logic.
3. Tính khách quan, phi cá thể:
Câu 1: Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết: a. Văn bản đó trình bày những nội dung gì?/ b. Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?/ c. Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy?
Trả lời:
a. Nội dung thông tin:
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa
- Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn
- Những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 và 1975 đến hết thế kỉ XX.
b. Văn bản đó thuộc ngành Khoa học Xã hội và nhân văn.
c. Đặc điểm ngôn ngữ khoa học ở dạng viết có đặc điểm:
- Dùng nhiều thuật ngữ khoa học
- Kết cấu của văn bản mạch lạc, chặt chẽ: Có hệ thống đề mục lớn nhỏ, các phần, các đoạn rõ ràng.
Câu 2: Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…
Trả lời:
- Đoạn thẳng:
- Ngôn ngữ thông thường: Đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên nào cả.
- Ngôn ngữ khoa học: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.
- Mặt phẳng:
- Ngôn ngữ thông thường: Bề mặt của một vật nào đó bằng phẳng, không lồi, lõm, gồ ghề.
- Ngôn ngữ khoa học: là một khái niệm cơ bản trong toán học, là một tập hợp tất cả các điểm trong không gian ba chiều.
- Điểm :
- Ngôn ngữ thông thường: 1 vấn đề, 1 phương diện nào đó.
- Ngôn ngữ khoa học: điểm được hiểu là một phần tử trong một không gian trừu tượng.
Câu 3: Hãy tìm các thuật ngữ khoa học và phân tích tính lí trí, logic của phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện ở đoạn văn sau: Những phát hiện của nhà khảo cổ nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) nhiều hạch đá, mạnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó...
Trả lời:
- Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá,…
- Tính lý trí, logic của phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện ở lập luận của đoạn văn trên:
- Câu đầu nêu luận điểm khái quát
- Các câu sau nêu lên luận cứ (các cứ liệu thực tế); đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch.
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí và đất).
Trả lời:
Bài mẫu:
Nước rất cần thiết cho sự sống của con người, các loài động vật và cây cối. Nhưng cần có nguồn nước sạch thì cơ thể người, động vật và cây cối mới có thể tạo thành chất dinh dưỡng. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì tác hại đối với con người và muôn loài động vật, cây cối sẽ không lường hết. Cần bảo vệ nguồn nước khỏi các chất độc hại như hóa chất, các chất thải từ nhà máy, bệnh viện, … Chẳng hạn, các nhà máy, bệnh viện cần phải có công nghệ làm sạch các chất thải trước khi đưa ra môi trường xung quanh. Có như vậy mới có thể bảo vệ được sự sống.
Xem thêm lời giải Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tuyên ngôn độc lập - Phần tác giả - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tây Tiến - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đô - xtôi - ép – xki - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1.12. 2003 - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Clone of Bài soạn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Việt Bắc - Phần tác giả - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Phát biểu theo chủ đề - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luật thơ (tiếp theo) - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Dọn về làng - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Đò lèn - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Sóng - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Tự do - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Ngữ văn lớp 12
- 👉 Bài soạn siêu ngắn: Quá trình văn học và phong cách văn học - Ngữ văn lớp 12
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới