Giải địa lí 12 bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
1. Cho bảng số liệu sau:
Bảng 29.1 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (giá thực tế)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Thành phần kinh tế |
1996 |
2005 |
Nhà nước |
76161 |
249085 |
Ngoài nhà nước |
35682 |
308854 |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
39589 |
433110 |
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét.
Trả lời:
- Xử lí bảng số liệu sang đơn vị % ta có:
Thành phần kinh tế |
1996 |
2005 |
Nhà nước |
49,6 |
25,1 |
Ngoài nhà nước |
23,9 |
31,2 |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
26,5 |
43,7 |
Ta có:
Đặt bán kính đường tròn năm 1996 = 1 cm
Vậy bán kính đường tròn năm 2005 là: 2,6 cm
- Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế có xu hướng tăng từ 1996 – 2005: 6,6 lần và 841617 tỉ VNĐ
- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế từ năm 1996 đến năm 2005 có nhiều thay đổi:
- Khu vực KT Nhà nước tỷ trọng giảm mạnh từ 49,6% xuống 25,1% (giảm 24,5%).
- Khu vực KT ngoài Nhà nước tăng tỷ trọng từ 29,3% lên 31,2% (tăng 7,3%).
- Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỷ trọng, từ 26,5% lên 43,7% (tăng 17,2%).
- Trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhiều nhất, khu vực ngoài nhà nước đứng thứ 2 và thấp nhất là khu vực nhà nước.
Giải thích: do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế, chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài của Nhà nước và chú trọng phát triển công nghiệp.
2. Cho bảng số liệu
Bảng 29.2. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ.
(Đơn vị: %)
Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 và năm 2005.
Trả lời:
- Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất CN không đều giữa các vùng:
- Vùng có tỉ trọng lớn nhất là: Đông Nam Bộ (55,6%- 2005)
- Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất là: Tây Nguyên (0,7% – 2005)
- Có sự thay đổi tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng:
- Các vùng có tỉ trọng tăng là: Đông Nam Bộ tăng 6%, Đồng bằng sông Hồng tăng 2%
- Các vùng còn lại đều giảm tỉ trọng trong đó giảm mạnh là ĐBSCL từ 11,8% còn 8,8%
3. Dựa vào hình 26.2 (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy giải thích...
Dựa vào hình 26.2 (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.
Trả lời:
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta vì:
- Vị trí địa lí thuận lợi:
- Tiếp giáp với những vùng giàu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp.
- Liền kề Đồng bằng sông Cửu Long: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm.
- Giáp Tây Nguyên: vùng nguyên liệu gỗ, lâm sản, chuyên canh cây công nghiệp, giàu tiềm năng thuỷ điện.
- Giáp duyên hải Nam Trung Bộ vùng có tiềm năng thuỷ hải sản lớn.
- Tiếp giáp biển: Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Có tài nguyên thiên nhiên và nguồn nguyên nhiên liệu tại chỗ dồi dào: Khoáng sản, đất, sinh vật biển, nông sản.
- Kinh tế- xã hội: Nguồn nhân lực có chuyên môn kĩ thuật, lành nghề đông đảo, năng động thích ứng nhanh với cơ chế thị trường.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước:
- GTVT: Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn, có Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Nam.
- Thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước.
- Nằm hoàn toàn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất.
Xem thêm lời giải Giải môn Địa lí lớp 12
- 👉 Giải địa lí 12 bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- 👉 Giải địa lí 12 bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 3: Thực hành vẽ bản đồ Việt Nam
- 👉 Giải địa lí 12 bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 6: Đất nước nhiều đối núi
- 👉 Giải địa lí 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp)
- 👉 Giải địa lí 12 bài 8: Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc của biển
- 👉 Giải địa lí 12 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- 👉 Giải địa lí 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp)
- 👉 Giải địa lí 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- 👉 Giải địa lí 12 bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp)
- 👉 Giải địa lí 12 bài 13: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống của một số dãy núi và đỉnh núi
- 👉 Giải địa lí 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 👉 Giải địa lí 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- 👉 Giải địa lí 12 bài 16: Đặc điểm dân số và Phân bố dân cư nước ta
- 👉 Giải địa lí 12 bài 17: Lao động và việc làm
- 👉 Giải địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa
- 👉 Giải địa lí 12 bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng
- 👉 Giải địa lí 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- 👉 Giải địa lí 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- 👉 Giải địa lí 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- 👉 Giải địa lí 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- 👉 Giải địa lí 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- 👉 Giải địa lí 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- 👉 Giải địa lí 12 bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
- 👉 Giải địa lí 12 bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Giải địa lí 12 bài 34: Thực hành phân tích mối quan hệ giữa dân số đối với sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- 👉 Giải địa lí 12 bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- 👉 Giải địa lí 12 bài 38: Thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 40: Thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- 👉 Giải địa lí 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- 👉 Giải địa lí 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- 👉 Giải địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới