Giải vật lí 12 bài 22: Sóng điện từ
Nội dung bài gồm:
- I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- II. GIẢI BÀI TẬP
- Giải câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu những đặc...
- Giải câu 2: Nêu những đặc điểm của sự truyền sóng...
- Giải câu 3: Hãy chọn câu đúng...
- Giải câu 4: Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc...
- Giải câu 5: Trong các hình sau, hình nào diễn...
- Giải câu 6: Tính tần số của các sóng ngắn có...
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Sóng điện từ
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Đặc điểm:
- Lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Là sóng duy nhất lan truyền được trong chân không.
- Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không là lớn nhất và bằng c = 3.108 m/s.
- Sóng điện từ là sóng ngang. $\overrightarrow{E}$ và $\overrightarrow{B}$ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng $\overrightarrow{v}$.
- Ba vecto $\overrightarrow{E}$, $\overrightarrow{B}$, $\overrightarrow{v}$ luôn tạo thành một tam diện thuận tại mọi thời điểm.
- Dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
- Sóng điện từ cũng có các tính chất của sóng cơ như: Phản xạ, khúc xạ, giao thoa, ... Và cũng tuân theo các quy luật truyền thẳng, khúc xạ, phản xạ,...
- Sóng điện từ mang năng lượng.
- Phổ sóng rộng
- Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet được dùng trong thông tin liên lạc được gọi là sóng vô tuyến. Người ta chia sóng vô tuyết ra làm 4 loại theo bước sóng: Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
II. Đặc điểm của sóng vô tuyến
Sóng dài:
- Tần số: f = 3 – 300 KHz (Bước sóng từ 1km – 100 km).
- Có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được.
- Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.
Sóng trung:
- Tần số: 0,3 – 3 MHz (Bước sóng 100 m – 1 km).
- Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được.
- Ban đêm bị tầng điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được, được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.
Sóng ngắn:
- Tần số: 3 – 30 MHz (Bước sóng 10 m – 100 m).
- Có năng lượng lớn
- Bị tầng điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
Sóng cực ngắn:
- Tần số: 30 – 30 000 MHz (Bước sóng từ 0,01 m – 10 m).
- Có năng lượng rất lớn
- Không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ
- Được dùng trong thông tin vũ trụ.
III. Truyền sóng điện từ trong khí quyển
Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn.
Không khí nói chung cũng hấp thụ mạnh sóng ngắn. Tuy nhiên trong vùng tương đối hẹp các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ.
Các sóng ngắn phản xạ tốt trong các môi trường được coi như dẫn điện tốt như: tầng điện li, mặt đất, mặt nước biển, ... Do đó, các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất.
II. GIẢI BÀI TẬP
Bài giải:
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Đặc điểm:
- Lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Là sóng duy nhất lan truyền được trong chân không.
- Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không là lớn nhất và bằng c = 3.108 m/s.
- Sóng điện từ là sóng ngang. $\overrightarrow{E}$ và $\overrightarrow{B}$ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng $\overrightarrow{v}$.
- Ba vecto $\overrightarrow{E}$, $\overrightarrow{B}$, $\overrightarrow{v}$ luôn tạo thành một tam diện thuận tại mọi thời điểm.
- Dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
- Sóng điện từ cũng có các tính chất của sóng cơ như: Phản xạ, khúc xạ, giao thoa, ... Và cũng tuân theo các quy luật truyền thẳng, giao thoa, khúc xạ,...
- Sóng điện từ mang năng lượng.
- Phổ sóng rộng
- Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet được dùng trong thông tin liên lạc được gọi là sóng vô tuyến. Người ta chia sóng vô tuyết ra làm 4 loại theo bước sóng: Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
Bài giải:
Những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển:
- Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn.
- Không khí nói chung cũng hấp thụ mạnh sóng ngắn. Tuy nhiên trong vùng tương đối hẹp các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ.
- Các sóng ngắn phản xạ tốt trong các môi trường được coi như dẫn điện tốt như: tầng điện li, mặt đất, mặt nước biển, ... Do đó, các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất.
Bài giải:
Chọn đáp án D.
Giải thích: Vì sóng điện thoại thực chất là sóng ngắn, bị phản xạ khi gặp môi trường được coi như là dẫn điện tốt.
Nhà bê tông bên trong có sắt thép để kiên cố hơn vì vậy cũng có thể coi như dẫn điện tốt.
Vì vậy, sóng điện thoại khi gặp nhà bê tông sẽ bị phản xạ nên bên trong nhà sóng rất yếu hoặc có thể mất sóng.
Bài giải:
Chọn đáp án C.
Giải thích: Các bạn tham khảo nội dung lí thuyết tại đây.
Giải câu 5: Trong các hình sau, hình nào diễn...
Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường $\overrightarrow{E}$, cảm ứng từ $\overrightarrow{B}$ và tốc độ truyền sóng $\overrightarrow{v}$ của một sóng điện từ?
A. Hình 22.4a
B. Hình 22.4b
C. Hình 22.4c
D. Hình 22.4d
Bài giải:
Chọn đáp án C.
Giải thích: Ba vecto $\overrightarrow{E}$, $\overrightarrow{B}$, $\overrightarrow{v}$ luôn tạo thành một tam diện thuận tại mọi thời điểm.
Bài giải:
Ta có: $\lambda = \frac{v}{f}$ $\Rightarrow $ $f = \frac{v}{\lambda } = \frac{c}{\lambda }$ (Tốc độ truyền sóng điện từ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108 (m/s).
Áp dụng công thức trên, ta có các kết quả sau:
Với $\lambda = 25$ (m) thì $f = 12.10^{6}$ (Hz) hay $f = 12$ (MHz).
Với $\lambda = 31$ (m) thì $f = 9,68.10^{6}$ (Hz) hay $f = 9,68$ (MHz).
Với $\lambda = 41$ (m) thì $f = 7,32.10^{6}$ (Hz) hay $f = 7,322$ (MHz).
Xem thêm lời giải Giải môn Vật lí lớp 12
- 👉 Giải vật lí 12 bài 1: Dao động điều hòa
- 👉 Giải vật lí 12 bài 8: Giao thoa sóng
- 👉 Giải vật lí 12 bài 2: Con lắc lò xo
- 👉 Giải vật lí 12 bài 3: Con lắc đơn
- 👉 Giải vật lí 12 bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
- 👉 Giải vật lí 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- 👉 Giải vật lí 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- 👉 Giải vật lí 12 bài 9: Sóng dừng
- 👉 Giải vật lí 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
- 👉 Giải vật lí 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- 👉 Giải vật lí 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- 👉 Giải vật lí 12 bài 13: Các mạch điện xoay chiều
- 👉 Giải vật lí 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- 👉 Giải vật lí 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- 👉 Giải vật lí 12 bài 16: Truyền tải điện năng – Máy biến áp
- 👉 Giải vật lí 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- 👉 Giải vật lí 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- 👉 Giải vật lí 12 bài 20: Mạch dao động
- 👉 Giải vật lí 12 bài 21: Điện từ trường
- 👉 Giải vật lí 12 bài 22: Sóng điện từ
- 👉 Giải vật lí 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- 👉 Giải vật lí 12 bài 24: Tán sắc ánh sáng
- 👉 Giải vật lí 12 bài 25: Giao thoa ánh sáng
- 👉 Giải vật lí 12 bài 26: Các loại quang phổ
- 👉 Giải vật lí 12 bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- 👉 Giải vật lí 12 bài 28: Tia X
- 👉 Giải vật lí 12 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- 👉 Giải vật lí 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong
- 👉 Giải vật lí 12 bài 32: Hiện tượng quang-phát quang
- 👉 Giải vật lí 12 bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
- 👉 Giải vật lí 12 bài 34: Sơ lược về laze
- 👉 Giải vật lí 12 bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
- 👉 Giải vật lí 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- 👉 Giải vật lí 12 bài 37: Phóng xạ
- 👉 Giải vật lí 12 bài 38: Phản ứng phân hạch
- 👉 Giải vật lí 12 bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
- 👉 Giải vật lí 12 bài 40: Các hạt sơ cấp
- 👉 Giải vật lí 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ
- 👉 Giải vật lí 12 bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 1 )
- 👉 Giải vật lí 12 bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 2 )
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 12
- SBT Toán lớp 12 Nâng cao
- SBT Toán 12 Nâng cao
- SGK Toán 12 Nâng cao
- SBT Toán lớp 12
- SGK Toán lớp 12
Vật Lý
- SBT Vật lí 12 Nâng cao
- SGK Vật lí lớp 12 Nâng cao
- SBT Vật lí lớp 12
- SGK Vật lí lớp 12
- Giải môn Vật lí lớp 12
Hóa Học
- Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 12
- SBT Hóa học 12 Nâng cao
- SGK Hóa học lớp 12 Nâng cao
- SBT Hóa lớp 12
- SGK Hóa lớp 12
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn 12 mới
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Luyện dạng đọc hiểu
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn
- Bài soạn văn 12
Lịch Sử
Địa Lý
Sinh Học
- Đề thi, đề kiểm tra Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12 Nâng cao
- SBT Sinh lớp 12
- SGK Sinh lớp 12
- Giải môn Sinh học lớp 12
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh 12 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới