Bài soạn lớp 7: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Nội dung bài gồm:
- Tìm hiểu chung tác phẩm
- Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
- Câu 2: Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng ...
- Câu 3: Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em...
- Câu 4: Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh...
- Câu 5: Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt ...
- Câu 6: Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4?
- Câu 7: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm...
- [Luyện tập] Câu 1: Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca dao?
- [Luyện tập] Câu 2: Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?
Tìm hiểu chung tác phẩm
- Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam.
- Thể loại: Ca dao – dân ca
- Thể thơ: Lục bát, lục bát biến thể.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần.
b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.
d. Hình thức đối đáp này không phố biến trong ca dao, dân ca.
Trả lời:
Đáp án đúng là:
b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.
Câu 2: Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng ...
Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điếm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?
Trả lời:
Trong bài này, chàng trai và cô gái dùng những địa danh và đặc điểm từng địa danh như vậy để hỏi đáp vì đây là thể loại hát đố, một hình thức để trai gái thử tài nhau. Các địa danh trong bài đều là những địa danh có đặc điểm lịch sử văn hóa nổi bật.
Câu 3: Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em...
Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
Trả lời:
Ở bài 2 ta bắt gặp cụm từ “rủ nhau”. Phân tích cụm từ này ta thấy, người ta chỉ “rủ nhau” khi những người đó có mối quan hệ thân thiết gần gũi và cùng có chung sở thích, mong muốn. Điều mà khiến cho mọi người "Rủ nhau" phải có sự hấp dẫn hứng thú, không thể không đi, không thể không làm, niềm háo hức của người làm cảnh.
Trong bài ca dao, người ta không phân tích cảnh đẹp của từng địa chỉ mà chỉ mang tính liệt kê các địa điểm nổi tiếng. Điều này cho thấy, đất nước ta có muôn vàn cảnh đẹp.
Những địa điểm và địa danh được nhắc đến trong bài ca dao khiến cho người nghe mường tưởng đến một mảnh đất ở đó có nhiều cảnh đẹp từ nhiên tạo và nhân tạo. Đó là một bức tranh hài hòa, làm cho khung cảnh không chỉ hữu tình mà còn rất thiêng liêng bởi nhiều yếu tố văn hóa lịch sử.
Kết thúc bài ca dao là một câu hỏi: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
Câu hỏi đã gợi nhắc đến công lao của cha ông ta đã mất bao nhiêu công sức để tạo nên bức tranh tuyệt đẹp này. Và thông qua giọng điệu tự nhiên, tâm tình câu ca dao còn muốn nhắn nhủ con cháu cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và xây dựn để cho đất nước ngày càng đẹp hơn.
Câu 4: Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh...
Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”
Trả lời:
Bài thứ ba là bài nói về cảnh trí của Huế. Không cần phải miêu tả cụ thể mà dùng biện pháp so sánh để cực tả vẻ đẹp nơi đây đã đủ phác họa ra một bức tranh sơn thủy hữu tình, nên thơ làm ngẩn ngơ hồn người của xứ Huế mộng mơ.
Phân tích đại từ “ai”:
Ta có thể thấy đại từ “ai” trong câu cuối đang phiếm chỉ một người đã từng quen, hoặc dó cũng là người chưa quen hay những người có lòng với Huế mến cảnh và mến người….
Kết thúc bằng câu lục 6 chữ “ai vô xứ Huế thì vô…”. Đó là lời mời ấy vừa có hàm ý tự hào về cảnh thiên nhiên xứ Huế, vừa như muốn chia sẻ nó với tất cả mọi người.
Câu 5: Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt ...
Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
Trả lời:
Đặc biệt của hai dòng thơ đầu bài 4 đó chính là hai câu thơ được kéo dài ra và cùng với phép đảo ngữ (mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông), điệp ngữ đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng) có tác dụng gợi tả sự rộng mênh mông, bát ngát của cánh đồng. Bên cạnh đó cũng thể hiện được sự đẹp đẽ, trù phú và tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.
Câu 6: Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4?
Trả lời:
Đọc bài thơ ta thấy, hình ảnh cô gái được so sánh như chẽn lúa đòn đòng. Điều này nhằm thể hiện sự trẻ trung tràn đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái. So với cánh đồng bao la, cô gái thật nhỏ bé nhưng chính bàn tay nhỏ bé ấy lại làm nên cánh đồng bao la bất tận đó.
Câu 7: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm...
Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Trả lời:
Bài thơ này là lời của chàng trai ca ngợi cánh đồng bao la và ca ngợi cô gái có vẻ đẹp trẻ trung, hồn nhiên và đầy sức sống. Đây là cách tỏ tình của chàng trai với cô gái.
Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến khác cho rằng đây là lời của cô gái đang nói về sự nhỏ bé của chính mình trước sự bao la mênh mông của cánh đồng lúa.
[Luyện tập] Câu 1: Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca dao?
Trả lời:
Các bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
Sở dĩ, những thể thơ này được lựa chọn vì đây là thể thơ dễ nhớ, dễ thuộc và có vần và nhạc điệu giúp cho nó tiếp cận hơn với tất cả mọi người. Với đặc trưng là sự cân đối trong thanh bằng trắc, sự đặng đối giữa các tiếng trong câu, và các tiếng giữa các cặp câu với nhau đã ra nhịp điệu cho thể thơ, khiến cho thơ lục bát rất giàu nhạc tính. Đồng thời, thể thơ này cũng phù hợp với việc thể hiện cảm xúc, bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình.
[Luyện tập] Câu 2: Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?
Trả lời:
Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là tình yêu quê hương, đất nước, con người. Đó có thể là tên núi, tên sông, vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử…Đằng sau những lời hỏi đáp, lời mời, lời nhắn gửi là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.
Xem thêm lời giải Bài soạn văn 7
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cổng trường mở ra
- 👉 Bài soạn lớp 7: Mẹ tôi
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ ghép
- 👉 Bài soạn lớp 7: Liên kết trong văn bản
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cuộc chia tay của những con búp bê
- 👉 Bài soạn lớp 7: Bố cục trong văn bản
- 👉 Bài soạn lớp 7: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ láy
- 👉 Bài soạn lớp 7: Qúa trình tạo lập văn bản
- 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát than thân
- 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát châm biếm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Đại từ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập tạo lập văn bản
- 👉 Bài soạn lớp 7: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
- 👉 Bài soạn lớp 7: Phò giá về kinh
- 👉 Bai soạn lớp 7: Từ hán việt
- 👉 Bài soạn lớp 7: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
- 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca Côn Sơn
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ Hán Việt (tiếp)
- 👉 Bài soạn lớp 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Sau phút chia ly
- 👉 Bài soạn lớp 7: Bánh trôi nước
- 👉 Bài soạn lớp 7: Quan hệ từ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Qua đèo ngang
- 👉 Bài soạn lớp 7: Bạn đến chơi nhà
- 👉 Bài soạn lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Xa ngắm thác núi lư
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng nghĩa
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- 👉 Bài soạn lớp 7: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ trái nghĩa
- 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập văn biểu cảm về sự vật, con người
- 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng âm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- 👉 Bài soạn lớp 7: Thành ngữ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- 👉 Bài soạn lớp 7: Tiếng gà trưa
- 👉 Bài soạn lớp 7: Điệp ngữ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- 👉 Bài soạn lớp 7: Làm thơ lục bát
- 👉 Bài soạn lớp 7: Một thứ quà của lúa non: Cốm
- 👉 Bài soạn lớp 7: chơi chữ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Chuẩn mực sử dụng từ
- 👉 Bài soạn lớp 7: Ôn tập văn bản biểu cảm
- 👉 Bài soạn văn 7: Sài Gòn tôi yêu
- 👉 Bài soạn lớp 7: Mùa xuân của tôi
- 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập sử dụng từ
Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
- Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 7 - Cánh diều
- SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
- Tài liệu Dạy - học Toán 7
- SBT Toán lớp 7
- Vở bài tập Toán 7
- Giải môn Toán học lớp 7
Vật Lý
Ngữ Văn
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - Cánh Diều
- Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 7 - Cánh diều
- SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
- SBT Ngữ văn lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm văn 7
- Văn mẫu lớp 7
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
- Soạn văn 7 chi tiết
- Soạn văn 7 ngắn gọn
- Soạn văn 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
- Bài soạn văn 7
- Bài văn mẫu 7
Lịch Sử
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
- Tập bản đồ Lịch sử 7
- SBT Lịch sử lớp 7
- VBT Lịch sử lớp 7
- Giải môn Lịch sử lớp 7
Địa Lý
Sinh Học
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 7 - Cánh Diều
- SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học lớp 7
Tiếng Anh
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
- Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 7 - English Discovery
- Tiếng Anh 7 - Right on!
- Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 7 - Friends Plus
- Tiếng Anh 7 - Global Success
- SBT Tiếng Anh lớp 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7
- SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 7
- SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới
Công Nghệ
- SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
- SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7
Khoa Học
- SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
- SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
- SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7